Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Gấu con chân vòng kiềng cánh diều có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Cánh diều có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 7: Thơ


Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Gấu con chân vòng kiềng Văn 6 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Truyện ngắn

  • C.

    Thơ

  • D.

    Kịch

Câu 2 :

Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của ai?

  • A.

    U-xa-chốp

  • B.

    Puskin

  • C.

    O Hen-ri

  • D.

    An-đéc-xen

Câu 3 :

Gấu con chân vòng kiềng viết bằng ngôn ngữ nào?

  • A.

    Tiếng Avar

  • B.

    Tiếng Nga

  • C.

    Tiếng Phạn

  • D.

    Tiếng Ý

Câu 4 :

Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng trong SGK là bản dịch của ai?

  • A.

    Nguyễn Quỳnh Hương

  • B.

    Xuân Diệu

  • C.

    Trần Đăng Khoa

  • D.

    Phạm Lữ Ân

Câu 5 :

Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng thuộc thể thơ nào?

  • A.

    5 chữ

  • B.

    7 chữ

  • C.

    Lục bát

  • D.

    Tự do

Câu 6 :

Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

  • A.

    Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc

  • B.

    Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam

  • C.

    Sáng tạo tình huống truyện

  • D.

    Thể thơ 5 chữ kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn

Câu 7 :

Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng viết về tình cảm gia đình, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 8 :

Bố cục văn bản Gấu con chân vòng kiềng chia ra làm mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Câu 9 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Gấu con chân vòng kiềng là gì ?

  • A.

    Thuyết minh

  • B.

    Nghị luận

  • C.

    Miêu tả

  • D.

    Biểu cảm

Câu 10 :

Giọng điệu chính được thể hiện trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

Xót xa, căm phẫn

Hồn nhiên, tươi sáng

Hào hùng, mạnh mẽ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Truyện ngắn

  • C.

    Thơ

  • D.

    Kịch

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại thơ

Câu 2 :

Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của ai?

  • A.

    U-xa-chốp

  • B.

    Puskin

  • C.

    O Hen-ri

  • D.

    An-đéc-xen

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của U-xa-chốp

Câu 3 :

Gấu con chân vòng kiềng viết bằng ngôn ngữ nào?

  • A.

    Tiếng Avar

  • B.

    Tiếng Nga

  • C.

    Tiếng Phạn

  • D.

    Tiếng Ý

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Gấu con chân vòng kiềng viết bằng tiếng Nga

Câu 4 :

Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng trong SGK là bản dịch của ai?

  • A.

    Nguyễn Quỳnh Hương

  • B.

    Xuân Diệu

  • C.

    Trần Đăng Khoa

  • D.

    Phạm Lữ Ân

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là bản dịch của Nguyễn Quỳnh Hương

Câu 5 :

Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng thuộc thể thơ nào?

  • A.

    5 chữ

  • B.

    7 chữ

  • C.

    Lục bát

  • D.

    Tự do

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thuộc thể thơ 5 chữ

Câu 6 :

Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

  • A.

    Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc

  • B.

    Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam

  • C.

    Sáng tạo tình huống truyện

  • D.

    Thể thơ 5 chữ kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là thể thơ 5 chữ kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn

Câu 7 :

Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng viết về tình cảm gia đình, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Bài thơ viết về cái nhìn và sự đánh giá đối với mỗi người.

Câu 8 :

Bố cục văn bản Gấu con chân vòng kiềng chia ra làm mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được chia làm hai phần.

Câu 9 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Gấu con chân vòng kiềng là gì ?

  • A.

    Thuyết minh

  • B.

    Nghị luận

  • C.

    Miêu tả

  • D.

    Biểu cảm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học.

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

Câu 10 :

Giọng điệu chính được thể hiện trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

Xót xa, căm phẫn

Hồn nhiên, tươi sáng

Hào hùng, mạnh mẽ

Đáp án

Hồn nhiên, tươi sáng

Phương pháp giải :

Em đọc kĩ bài thơ, suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Hồn nhiên, tươi sáng là giọng điệu chính của bài thơ.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Điều không tính trước cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Đồng Tháp Mười mùa nước nổi cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 so sánh từ đồng âm và từ đa nghĩa cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Bức tranh của em gái tôi cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Gấu con chân vòng kiềng cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Khan hiếm nước ngọt cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Lượm cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Những phát minh " tình cờ và bất ngờ" cánh diều có đáp án