Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Lượm Văn 6 Cánh diều
Đề bài
Ai là tác giả bài thơ Lượm?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Tế Hanh
-
C.
Tố Hữu
-
D.
Xuân Diệu
Trong bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Tự sự, biểu cảm
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
-
A.
Thể lục bát
-
B.
Thể ngũ ngôn
-
C.
Thể thất ngôn
-
D.
Thể thơ bốn chữ
Văn bản Lượm được viết trong thời kỳ nào?
-
A.
Trước CMT8
-
B.
Trong kháng chiến chống Pháp
-
C.
Trong kháng chiến chống Mỹ
-
D.
Khi đất nước hòa bình
Bài thơ "Lượm" viết về đối tượng nào?
-
A.
Lãnh đạo cách mạng
-
B.
Thanh niên xung phong
-
C.
Chú bé liên lạc
-
D.
Người nông dân
Nội dung chính của văn bản là gì?
-
A.
Hình ảnh đẹp đẽ của chú bé liên lạc
-
B.
Vai trò của các chú bé liên lạc trong chiến đấu
-
C.
Tình cảm của tác giả đối với nhân vật
-
D.
Tất cả các phương án trên
Chọn các đáp án đúng
Nét đặc sắc trong nghệ thuật văn bản này là gì?
Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt
Xây dựng nhân vật thành công
Tình huống truyện kịch tính
Nội tâm nhân vật giằng xé
Thể thơ 4 chữ dễ đọc, dễ nhớ
Sử dụng hệ thống tự láy gợi hình, gợi cảm
Lời giải và đáp án
Ai là tác giả bài thơ Lượm?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Tế Hanh
-
C.
Tố Hữu
-
D.
Xuân Diệu
Đáp án : C
Nhớ lại văn bản
Tố Hữu là tác giả bài thơ Lượm
Trong bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Tự sự, biểu cảm
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
Đáp án : D
Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học
Đọc lại tác phẩm
Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
-
A.
Thể lục bát
-
B.
Thể ngũ ngôn
-
C.
Thể thất ngôn
-
D.
Thể thơ bốn chữ
Đáp án : D
Nhớ lại bài thơ
Bài thơ được làm theo thể thơ bốn chữ
Văn bản Lượm được viết trong thời kỳ nào?
-
A.
Trước CMT8
-
B.
Trong kháng chiến chống Pháp
-
C.
Trong kháng chiến chống Mỹ
-
D.
Khi đất nước hòa bình
Đáp án : B
Năm 1946, diễn ra cuộc chiến đấu quyết liệt giữa ta và Pháp tại Huế, đến tháng 2 năm 1947 quân ta chuyển địa điểm lên chiến khu. Tại thời điểm này, nhà thơ Tố Hữu vừa từ Hà Nội vào Huế, tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm. Không lâu sau đó, trong một chuyến công tác, nhà thơ hay tin Lượm đã hi sinh anh dũng trên đường làm nhiệm vụ. Xúc động, nhớ thương trước chú bé liên lạc nhỏ bé mà can trường này, ông đã sáng tác nên bài thơ. => Thời kỳ chống Pháp.
Bài thơ "Lượm" viết về đối tượng nào?
-
A.
Lãnh đạo cách mạng
-
B.
Thanh niên xung phong
-
C.
Chú bé liên lạc
-
D.
Người nông dân
Đáp án : C
Nhớ lại bài thơ
Bài thơ viết về Lượm - một chú bé liên lạc hồn nhiên, hi sinh anh dũng khi làm nhiệm vụ
Nội dung chính của văn bản là gì?
-
A.
Hình ảnh đẹp đẽ của chú bé liên lạc
-
B.
Vai trò của các chú bé liên lạc trong chiến đấu
-
C.
Tình cảm của tác giả đối với nhân vật
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : D
- Bài thơ đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người. - Qua đây, tác giả cũng bày tỏ niềm cảm phục, trân trọng, ngợi ca trước sự hi sinh to lớn của các em bé giao liên như Lượm đã đóng góp quan trọng vào sự thành công của cách mạng nước nhà.
Chọn các đáp án đúng
Nét đặc sắc trong nghệ thuật văn bản này là gì?
Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt
Xây dựng nhân vật thành công
Tình huống truyện kịch tính
Nội tâm nhân vật giằng xé
Thể thơ 4 chữ dễ đọc, dễ nhớ
Sử dụng hệ thống tự láy gợi hình, gợi cảm
Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt
Xây dựng nhân vật thành công
Thể thơ 4 chữ dễ đọc, dễ nhớ
Sử dụng hệ thống tự láy gợi hình, gợi cảm
Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ 4 chữ dễ đọc, dễ nhớ, cách gieo vần cách hợp lí phù hợp với lối kể chuyện. - Kết hợp linh hoạt giữa phương thức kể, miêu tả và biểu cảm.
- Hệ thống từ láy gợi hình, gợi cảm làm nổi bật lên ngoại hình cũng như tính cách, phẩm chất nhân vật.
- Khắc họa nhân vật thành công, để lại nhiều cảm xúc.