Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Về bài ca dao "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…" Văn 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Tác phẩm Về bài ca dao “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Lâm Thị Mỹ Dạ
-
C.
Bùi Mạnh Nhị
-
D.
Nguyễn Đức Mậu
Về bài ca dao “ Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng…” được trích từ:
-
A.
Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường
-
B.
Phân tích tác phẩm văn học dân gian
-
C.
Văn học dân gian Việt Nam
-
D.
Phân tích văn học Việt Nam
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Về bài ca dao “Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng…” là phương thức nào?
-
A.
Nghị luận
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Miêu tả
-
D.
Tự sự
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Ca dao, dân ca Việt Nam có những bài diễn tả tình yêu quê hương đất nước, con người thật bình dị mà sâu sắc đến khó ngờ. Bài ca dao sau đây là một trường hợp như thế:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
( Về bài ca dao “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” – Bùi Mạnh Nhị)
Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao
Giới thiệu bài ca dao
Phân tích cái hay của bài ca dao
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này khác dòng thơ bình thường, được kéo dài, tới 12 tiếng. Không những thế, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như là phép đối xứng (đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông), điệp từ, điệp ngữ…
[..] Rằng: cánh đồng đã tươi đẹp đáng yêu, em còn tươi đẹp đáng yêu hơn nhiều lần! Ẩn sau tình cảm với cánh đồng quê hương là tình cảm đôi lứa – một cách bày tỏ tình cảm với người thương yêu thật kín đáo, tế nhị.
( Về bài ca dao “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” – Bùi Mạnh Nhị)
Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao
Giới thiệu bài ca dao
Phân tích cái hay của bài ca dao
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha vừa sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên thiết tha, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…”
Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao
Giới thiệu bài ca dao
Phân tích cái hay của bài ca dao
Tác phẩm Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng …” ca ngợi điều gì?
-
A.
Đức tính cần cù của người nông dân.
-
B.
Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Nam
-
C.
Vẻ đẹp con người Việt Nam
-
D.
Vẻ đẹp của những cánh đồng lúa
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng …”:
Thể thơ lục bát gần gũi với văn học dân gian.
Lí luận sắc bén
Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng
Lời giải và đáp án
Tác phẩm Về bài ca dao “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Lâm Thị Mỹ Dạ
-
C.
Bùi Mạnh Nhị
-
D.
Nguyễn Đức Mậu
Đáp án : C
Về bài ca dao “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” của tác giả Bùi Mạnh Nhị.
Về bài ca dao “ Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng…” được trích từ:
-
A.
Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường
-
B.
Phân tích tác phẩm văn học dân gian
-
C.
Văn học dân gian Việt Nam
-
D.
Phân tích văn học Việt Nam
Đáp án : A
Xuất xứ: Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012.
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Về bài ca dao “Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng…” là phương thức nào?
-
A.
Nghị luận
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Miêu tả
-
D.
Tự sự
Đáp án : A
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Ca dao, dân ca Việt Nam có những bài diễn tả tình yêu quê hương đất nước, con người thật bình dị mà sâu sắc đến khó ngờ. Bài ca dao sau đây là một trường hợp như thế:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
( Về bài ca dao “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” – Bùi Mạnh Nhị)
Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao
Giới thiệu bài ca dao
Phân tích cái hay của bài ca dao
Giới thiệu bài ca dao
Nội dung chính: Giới thiệu bài ca dao
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này khác dòng thơ bình thường, được kéo dài, tới 12 tiếng. Không những thế, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như là phép đối xứng (đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông), điệp từ, điệp ngữ…
[..] Rằng: cánh đồng đã tươi đẹp đáng yêu, em còn tươi đẹp đáng yêu hơn nhiều lần! Ẩn sau tình cảm với cánh đồng quê hương là tình cảm đôi lứa – một cách bày tỏ tình cảm với người thương yêu thật kín đáo, tế nhị.
( Về bài ca dao “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” – Bùi Mạnh Nhị)
Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao
Giới thiệu bài ca dao
Phân tích cái hay của bài ca dao
Phân tích cái hay của bài ca dao
Nội dung chính: Phân tích cái hay của bài ca dao
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha vừa sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên thiết tha, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…”
Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao
Giới thiệu bài ca dao
Phân tích cái hay của bài ca dao
Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao
Nội dung chính: Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao
Tác phẩm Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng …” ca ngợi điều gì?
-
A.
Đức tính cần cù của người nông dân.
-
B.
Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Nam
-
C.
Vẻ đẹp con người Việt Nam
-
D.
Vẻ đẹp của những cánh đồng lúa
Đáp án : B
Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng …” ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Nam.
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng …”:
Thể thơ lục bát gần gũi với văn học dân gian.
Lí luận sắc bén
Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng
Thể thơ lục bát gần gũi với văn học dân gian.
Nghệ thuật:
Văn bản nghị luận lí lẽ sắc bén, dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.