Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Việt Nam quê hương ta Văn 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Tác phẩm Việt Nam quê hương ta của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Nguyễn Đình Thi
-
C.
Bùi Mạnh Nhi
-
D.
Nguyễn Đức Mậu
Việt Nam quê hương ta được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Bài thơ Hắc Hải
-
B.
Người chiến sĩ
-
C.
Dòng sông trong xanh
-
D.
Đất nước
Trường ca Bài thơ Hắc Hải được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1957
-
B.
1958
-
C.
1959
-
D.
1960
Bài thơ Việt Nam quê hương ta sáng tác theo thể thơ nào?
-
A.
Thơ 6 chữ
-
B.
Thơ 7 chữ
-
C.
Lục bát
-
D.
Tự do
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
-
A.
Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam
-
B.
Vẻ đẹp con người Việt Nam
-
C.
Vẻ đẹp cánh đồng Bắc Bộ
-
D.
Vẻ đẹp bầu trời Việt Nam
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
-
A.
Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam
-
B.
Vẻ đẹp đất nước và con người Việt Nam
-
C.
Vẻ đẹp cánh đồng Bắc Bộ
-
D.
Vẻ đẹp lịch sử của Việt Nam
Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong bài thơ Việt Nam quê hương ta?
-
A.
Biểu cảm, tự sự
-
B.
Tự sự, miêu tả
-
C.
Miêu tả, biểu cảm
-
D.
Nghị luận, miêu tả
Nội dung chính của bài thơ Việt Nam quê hương ta?
-
A.
Thể hiện lòng biết ơn của tác giả với thế hệ đi trước.
-
B.
Thể hiện tình cảm của tác giả đối với vẻ đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc.
-
C.
Thể hiện tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam.
-
D.
Ca ngợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thiên nhiên, con người Việt Nam, qua đó thể hiện tình yêu thương, sự gắn bó sâu sắc của tác giả với quê hương, đất nước.
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Việt Nam quê hương ta?
-
A.
Thể thơ lục bát gần gũi, uyển chuyển
-
B.
Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
-
C.
Giọng điệu linh hoạt, mượt mà, gần gũi với ca dao dân ca
-
D.
Từ ngữ tự nhiên, gần gũi với đời thường
Em hãy sắp xếp các khổ thơ dưới đây theo đúng trình tự bài thơ
Việt Nam quê hương ta của Nguyễn Đình Thi:
Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)
Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Lời giải và đáp án
Tác phẩm Việt Nam quê hương ta của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Nguyễn Đình Thi
-
C.
Bùi Mạnh Nhi
-
D.
Nguyễn Đức Mậu
Đáp án : B
Em xem lại văn bản Việt Nam quê hương ta
Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi
Việt Nam quê hương ta được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Bài thơ Hắc Hải
-
B.
Người chiến sĩ
-
C.
Dòng sông trong xanh
-
D.
Đất nước
Đáp án : A
Em xem lại xuất xứ
Việt Nam quê hương ta được trích từ trường ca Bài thơ Hắc Hải.
Trường ca Bài thơ Hắc Hải được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1957
-
B.
1958
-
C.
1959
-
D.
1960
Đáp án : B
Em xem lại xuất xứ
Trường ca Bài thơ Hắc Hải được sáng tác năm 1958
Bài thơ Việt Nam quê hương ta sáng tác theo thể thơ nào?
-
A.
Thơ 6 chữ
-
B.
Thơ 7 chữ
-
C.
Lục bát
-
D.
Tự do
Đáp án : C
Em xem lại thể thơ
Thể thơ lục bát.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
-
A.
Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam
-
B.
Vẻ đẹp con người Việt Nam
-
C.
Vẻ đẹp cánh đồng Bắc Bộ
-
D.
Vẻ đẹp bầu trời Việt Nam
Đáp án : A
Em xem lại bố cục
Nội dung chính: Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
-
A.
Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam
-
B.
Vẻ đẹp đất nước và con người Việt Nam
-
C.
Vẻ đẹp cánh đồng Bắc Bộ
-
D.
Vẻ đẹp lịch sử của Việt Nam
Đáp án : B
Em xem lại bố cục
Vẻ đẹp đất nước và con người Việt Nam
Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong bài thơ Việt Nam quê hương ta?
-
A.
Biểu cảm, tự sự
-
B.
Tự sự, miêu tả
-
C.
Miêu tả, biểu cảm
-
D.
Nghị luận, miêu tả
Đáp án : C
Em xem lại văn bản và các phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm, miêu tả
Nội dung chính của bài thơ Việt Nam quê hương ta?
-
A.
Thể hiện lòng biết ơn của tác giả với thế hệ đi trước.
-
B.
Thể hiện tình cảm của tác giả đối với vẻ đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc.
-
C.
Thể hiện tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam.
-
D.
Ca ngợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thiên nhiên, con người Việt Nam, qua đó thể hiện tình yêu thương, sự gắn bó sâu sắc của tác giả với quê hương, đất nước.
Đáp án : D
Em xem lại giá trị nội dung
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thiên nhiên, con người Việt Nam, qua đó thể hiện tình yêu thương, sự gắn bó sâu sắc của tác giả với quê hương, đất nước.
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Việt Nam quê hương ta?
-
A.
Thể thơ lục bát gần gũi, uyển chuyển
-
B.
Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
-
C.
Giọng điệu linh hoạt, mượt mà, gần gũi với ca dao dân ca
-
D.
Từ ngữ tự nhiên, gần gũi với đời thường
Đáp án : B
Em xem lại giá trị nghệ thuật
Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát gần gũi, uyển chuyển
- Giọng điệu linh hoạt, mượt mà, gần gũi với ca dao dân ca
- Từ ngữ tự nhiên, gần gũi với đời thường
Em hãy sắp xếp các khổ thơ dưới đây theo đúng trình tự bài thơ
Việt Nam quê hương ta của Nguyễn Đình Thi:
Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)
Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)
Em xem lại bài thơ Việt Nam quê hương ta
Bài thơ Việt Nam quê hương ta:
Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ