Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 5: Màu sắc trăm miền


Trắc nghiệm Tìm hiểu về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Văn 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ra tại?

  • A.

    Đà Nẵng

  • B.

    Huế

  • C.

    Nghệ An

  • D.

    Quảng Trị

Câu 2 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm bao nhiêu?

  • A.

    1937

  • B.

    1938

  • C.

    1939

  • D.

    1940

Câu 3 :

Năm 1960 đánh dấu sự kiện gì trong cuộc đời tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường?

  • A.

    Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Huế

  • B.

    Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Hà Nội

  • C.

    Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Đà Nẵng

  • D.

    Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn

Câu 4 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn hóa Huế năm bao nhiêu?

  • A.

    1964

  • B.

    1965

  • C.

    1966

  • D.

    1967

Câu 5 :

Ngoài sáng tác văn học, Hoàng Phủ Ngọc Tường từng làm công việc nào sau đây?

  • A.

    Giáo viên

  • B.

    Họa sĩ

  • C.

    Nhạc sĩ

  • D.

    Bác sĩ

Câu 6 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về:

  • A.

    Truyện ngắn

  • B.

    Bút kí

  • C.

    Thơ ca

  • D.

    Tùy bút

Câu 7 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường từng giữ chức vụ nào dưới đây?

  • A.

    Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên – Huế

  • B.

    Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên

  • C.

    Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 8 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Năm 1978, Hoàng Phủ Ngọc Tường trở thành Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam

Đúng
Sai
Câu 9 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường từng tham gia chiến đấu bằng văn nghệ trong cuộc kháng chiến chống?

  • A.

    Pháp

  • B.

    Mĩ

  • C.

    Nhật

  • D.

    Pôn-pốt

Câu 10 :

Tác phẩm nào không phải sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường?

  • A.

    Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu

  • B.

    Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi

  • C.

    Ai đã đặt tên cho dòng sông

  • D.

    Ngọn núi ảo ảnh

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ra tại?

  • A.

    Đà Nẵng

  • B.

    Huế

  • C.

    Nghệ An

  • D.

    Quảng Trị

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em có thể đọc phần giới thiệu trang 115 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh tại thành phố Huế

Câu 2 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm bao nhiêu?

  • A.

    1937

  • B.

    1938

  • C.

    1939

  • D.

    1940

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em có thể đọc phần giới thiệu trang 115 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 09/09/1937

Câu 3 :

Năm 1960 đánh dấu sự kiện gì trong cuộc đời tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường?

  • A.

    Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Huế

  • B.

    Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Hà Nội

  • C.

    Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Đà Nẵng

  • D.

    Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em có thể đọc phần giới thiệu trang 115 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn

Câu 4 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn hóa Huế năm bao nhiêu?

  • A.

    1964

  • B.

    1965

  • C.

    1966

  • D.

    1967

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em có thể đọc phần giới thiệu trang 115 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn hóa Huế năm 1964

Câu 5 :

Ngoài sáng tác văn học, Hoàng Phủ Ngọc Tường từng làm công việc nào sau đây?

  • A.

    Giáo viên

  • B.

    Họa sĩ

  • C.

    Nhạc sĩ

  • D.

    Bác sĩ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em có thể đọc phần giới thiệu trang 115 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Năm 1960-1966: Hoàng Phủ Ngọc Tường dạy học tại trường Quốc học Huế

Câu 6 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về:

  • A.

    Truyện ngắn

  • B.

    Bút kí

  • C.

    Thơ ca

  • D.

    Tùy bút

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em có thể đọc phần giới thiệu trang 115 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí

Câu 7 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường từng giữ chức vụ nào dưới đây?

  • A.

    Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên – Huế

  • B.

    Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên

  • C.

    Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em có thể đọc phần giới thiệu trang 115 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Hoàng Phủ Ngọc Tường từng là Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên – Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt

Câu 8 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Năm 1978, Hoàng Phủ Ngọc Tường trở thành Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Em có thể đọc phần giới thiệu trang 115 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Năm 1978, Hoàng Phủ Ngọc Tường được kết hợp vào Hội Nhà văn Việt Nam

Câu 9 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường từng tham gia chiến đấu bằng văn nghệ trong cuộc kháng chiến chống?

  • A.

    Pháp

  • B.

    Mĩ

  • C.

    Nhật

  • D.

    Pôn-pốt

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em có thể đọc phần giới thiệu trang 115 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Năm 1966-1975: Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li gia đình lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiếc chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ

Câu 10 :

Tác phẩm nào không phải sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường?

  • A.

    Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu

  • B.

    Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi

  • C.

    Ai đã đặt tên cho dòng sông

  • D.

    Ngọn núi ảo ảnh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em có thể đọc phần giới thiệu trang 115 hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi không phải sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường mà là của Nguyễn Tuân


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Thủy tiên tháng Một kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu về Cước chú + tài liệu tham khảo kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu về Thành ngữ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu về dấu gạch ngang kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu về văn bản Hội lồng tồng kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 từ ngữ địa phương kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về Thô - Mát L. Phrit - Man kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về bài thơ Gặp lá cơm nếp kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ kết nối tri thức có đáp án