Trắc nghiệm văn 7 vài nét về bài thơ Gặp lá cơm nếp kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn


Trắc nghiệm Vài nét về bài thơ Gặp lá cơm nếp Văn 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Gặp lá cơm nếp được trích trong tập thơ nào?

  • A.

    Những người đi tới biển (1977)

  • B.

    Từ một đến một trăm (1988)

  • C.

    Dấu chân qua trảng cỏ (1978)

  • D.

    Khối vuông ru-bích (1985)

Câu 2 :

Bài thơ Gặp lá cơm nếp thuộc thể thơ gì?

  • A.

    Bốn chữ

  • B.

    Năm chữ

  • C.

    Lục bát

  • D.

    Thất ngôn tứ tuyệt

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gặp lá cơm nếp là gì?

  • A.

    Biểu cảm

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Tự sự

  • D.

    Nghị luận

Câu 4 :

Bài thơ Gặp lá cơm nếp viết về nội dung gì?

  • A.

    Tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và đất nước

  • B.

    Tình cảm của người lính dành cho những người đồng đội của mình

  • C.

    Tình cảm nhớ thương của người cháu dành cho người bà

  • D.

    Tình cảm nhớ thương của con dành cho người cha nơi chiến trường

Câu 5 :

Sắp xếp các từ để hoàn thành đoạn thơ sau:

đất nước
mẹ già
quê hương
“Ôi mùi vị ..... Con quên làm sao được ..... và ..... Chia đều nỗi nhớ thương

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Gặp lá cơm nếp được trích trong tập thơ nào?

  • A.

    Những người đi tới biển (1977)

  • B.

    Từ một đến một trăm (1988)

  • C.

    Dấu chân qua trảng cỏ (1978)

  • D.

    Khối vuông ru-bích (1985)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em hãy đọc phần giới thiệu trang 43-44, hoặc tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Gặp lá cơm nếp được trích trong tập thơ Dấu chân qua tràng cỏ (1978)

Câu 2 :

Bài thơ Gặp lá cơm nếp thuộc thể thơ gì?

  • A.

    Bốn chữ

  • B.

    Năm chữ

  • C.

    Lục bát

  • D.

    Thất ngôn tứ tuyệt

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em hãy đọc kĩ bài thơ, chú ý số lượng tiếng trong mỗi dòng

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Gặp lá cơm nếp thuộc thể thơ năm chữ

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gặp lá cơm nếp là gì?

  • A.

    Biểu cảm

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Tự sự

  • D.

    Nghị luận

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em hãy đọc kĩ bài thơ, chú ý ngôn ngữ

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gặp lá cơm nếp là biểu cảm

Câu 4 :

Bài thơ Gặp lá cơm nếp viết về nội dung gì?

  • A.

    Tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và đất nước

  • B.

    Tình cảm của người lính dành cho những người đồng đội của mình

  • C.

    Tình cảm nhớ thương của người cháu dành cho người bà

  • D.

    Tình cảm nhớ thương của con dành cho người cha nơi chiến trường

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em hãy đọc kĩ bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Gặp lá cơm nếp viết về tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và đất nước

Câu 5 :

Sắp xếp các từ để hoàn thành đoạn thơ sau:

đất nước
mẹ già
quê hương
“Ôi mùi vị ..... Con quên làm sao được ..... và ..... Chia đều nỗi nhớ thương
Đáp án
đất nước
mẹ già
quê hương
“Ôi mùi vị
quê hương
Con quên làm sao được
mẹ già
và
đất nước
Chia đều nỗi nhớ thương

Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu về dấu gạch ngang kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu về văn bản Hội lồng tồng kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 từ ngữ địa phương kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về Thô - Mát L. Phrit - Man kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về bài thơ Gặp lá cơm nếp kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về bài thơ Đồng dao mùa xuân kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về nhà thơ Thanh Hải kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về nhà thơ Thanh Thảo kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về nhà văn Đoàn Giỏi kết nối tri thức có đáp án