Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Hoàng Tố Nguyên Văn 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Hoàng Tố Nguyên tên thật là ?
-
A.
Lê Hoằng Mưu
-
B.
Trần Hữu Tri
-
C.
Nguyễn Văn Tài
-
D.
Cù Huy Cận
Đâu là năm sinh năm mất của Hoàng Tố Nguyên?
-
A.
1929 - 1975
-
B.
1929 - 1976
-
C.
1928 – 1975
-
D.
1927- 1975
Địa danh nào là quê quán của tác giả Hoàng Tố Nguyên?
-
A.
Thừa Thiên Huế
-
B.
Tiền Giang
-
C.
Kiên Giang
-
D.
An Giang
Hoàng Tố Nguyên là thành viên hội văn học nào?
-
A.
Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam
-
B.
Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam
-
C.
Hội Nhà văn Việt Nam
-
D.
Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam
Phong cách sáng tác của Hoàng Tố Nguyên như thế nào?
-
A.
Nồng nàn, trẻ trung
-
B.
Hàm súc, triết lý
-
C.
Trữ tình chính trị
-
D.
Đằm thắm, ân tình
Đâu không phải sáng tác của Hoàng Tố Nguyên?
-
A.
Gò me
-
B.
Vội vàng
-
C.
Truyện thơ Đổi đời
-
D.
Gửi chiến trường chống Mỹ
Bài thơ Gò me do ai sáng tác?
-
A.
Xuân Diệu
-
B.
Tố Hữu
-
C.
Hoàng Tố Nguyên
-
D.
Huy Cận
Bài thơ Gò me được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1957
-
B.
1956
-
C.
1955
-
D.
1954
Bài thơ Gò me được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Thời kì miền Bắc xây dựng Xã hội chủ nghĩa
-
B.
Thời kì đất nước thống nhất
-
C.
Thời kháng chiến chống Mỹ
-
D.
Thời kì đất nước bị chia cắt
Bài thơ Gò me thuộc thể thơ gì?
-
A.
Tự do
-
B.
Năm chữ
-
C.
Bốn chữ
-
D.
Lục bát
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gò me là?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Tự sự
-
D.
Nghị luận
Bài thơ Gò me viết về nội dung gì?
-
A.
Sự cô đơn, lẻ loi trước cảnh trời rộng sông dài, qua đó thể hiện tình yêu nước rất âm thầm nhưng vô cùng thiết tha
-
B.
Lời giục giã thế hệ trẻ sống vội vàng, sống cuống quít để hưởng thụ hết những gì đẹp đẽ nhất của cuộc đời
-
C.
Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gain và sự hữu hạn của đời người
-
D.
Thể hiện lòng nhớ thương quê hương da diết của một người con Nam Bộ đang sống trên đất Bắc.
Lời giải và đáp án
Hoàng Tố Nguyên tên thật là ?
-
A.
Lê Hoằng Mưu
-
B.
Trần Hữu Tri
-
C.
Nguyễn Văn Tài
-
D.
Cù Huy Cận
Đáp án : A
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Hoàng Tố Nguyên tên thật là Lê Hoằng Mưu
Đâu là năm sinh năm mất của Hoàng Tố Nguyên?
-
A.
1929 - 1975
-
B.
1929 - 1976
-
C.
1928 – 1975
-
D.
1927- 1975
Đáp án : A
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Hoàng Tố Nguyên tên thật là Lê Hoằng Mưu (1929-1975)
Địa danh nào là quê quán của tác giả Hoàng Tố Nguyên?
-
A.
Thừa Thiên Huế
-
B.
Tiền Giang
-
C.
Kiên Giang
-
D.
An Giang
Đáp án : B
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Hoàng Tố Nguyên quê tại xã Bình Ân, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang
Hoàng Tố Nguyên là thành viên hội văn học nào?
-
A.
Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam
-
B.
Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam
-
C.
Hội Nhà văn Việt Nam
-
D.
Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam
Đáp án : C
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Hoàng Tố Nguyên là thành viên hội Nhà văn Việt Nam
Phong cách sáng tác của Hoàng Tố Nguyên như thế nào?
-
A.
Nồng nàn, trẻ trung
-
B.
Hàm súc, triết lý
-
C.
Trữ tình chính trị
-
D.
Đằm thắm, ân tình
Đáp án : D
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Phong cách sáng tác của Hoàng Tố Nguyên với giọng thơ đằm thắm, ân tình
Đâu không phải sáng tác của Hoàng Tố Nguyên?
-
A.
Gò me
-
B.
Vội vàng
-
C.
Truyện thơ Đổi đời
-
D.
Gửi chiến trường chống Mỹ
Đáp án : B
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Vội vàng không phải là sáng tác của Hoàng Tố Nguyên mà là của Xuân Diệu
Bài thơ Gò me do ai sáng tác?
-
A.
Xuân Diệu
-
B.
Tố Hữu
-
C.
Hoàng Tố Nguyên
-
D.
Huy Cận
Đáp án : C
Bài thơ Gò me do Hoàng Tố Nguyên sáng tác
Bài thơ Gò me được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1957
-
B.
1956
-
C.
1955
-
D.
1954
Đáp án : B
Bài thơ Gò me được sáng tác năm 1956
Bài thơ Gò me được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Thời kì miền Bắc xây dựng Xã hội chủ nghĩa
-
B.
Thời kì đất nước thống nhất
-
C.
Thời kháng chiến chống Mỹ
-
D.
Thời kì đất nước bị chia cắt
Đáp án : D
Tham khảo sách báo, internet
Bài thơ Gò me được sáng tác trong hoàn cảnh thời kì đất nước bị chia cắt
Bài thơ Gò me thuộc thể thơ gì?
-
A.
Tự do
-
B.
Năm chữ
-
C.
Bốn chữ
-
D.
Lục bát
Đáp án : A
Đọc kĩ bài thơ, chú ý số tiếng trong câu
Bài thơ Gò me thuộc thể thơ tự do
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gò me là?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Tự sự
-
D.
Nghị luận
Đáp án : B
Đọc kĩ bài thơ
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gò me là biểu cảm
Bài thơ Gò me viết về nội dung gì?
-
A.
Sự cô đơn, lẻ loi trước cảnh trời rộng sông dài, qua đó thể hiện tình yêu nước rất âm thầm nhưng vô cùng thiết tha
-
B.
Lời giục giã thế hệ trẻ sống vội vàng, sống cuống quít để hưởng thụ hết những gì đẹp đẽ nhất của cuộc đời
-
C.
Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gain và sự hữu hạn của đời người
-
D.
Thể hiện lòng nhớ thương quê hương da diết của một người con Nam Bộ đang sống trên đất Bắc.
Đáp án : D
Đọc kĩ bài thơ
Bài thơ thể hiện lòng nhớ thương quê hương da diết của một người con Nam Bộ đang sống trên đất Bắc