Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Vũ Quần Phương Văn 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Tác giả Vũ Quần Phương tên thật là gì?
-
A.
Trần Hữu Tri
-
B.
Vũ Ngọc Chúc
-
C.
Nguyễn Văn Tài
-
D.
Nguyễn Sen
Đâu là năm sinh của tác giả Vũ Quần Phương?
-
A.
1937
-
B.
1938
-
C.
1939
-
D.
1940
Ngoài được biết đến là một nhà thơ, nhà phê bình văn học, Vũ Quần Phương còn được biết đến với tư cách là?
-
A.
Nhà báo
-
B.
Đạo diễn
-
C.
Nhà sản xuất
-
D.
Diễn giả
Vũ Quần Phương được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
-
A.
2005
-
B.
2006
-
C.
2007
-
D.
2008
Các tác phẩm của Vũ Quần Phương được sáng tác năm bao nhiêu?
Cỏ mùa xuân
Hoa trong cây
Vầng trăng trong xe bò
1977
1988
1966
Đâu không phải sáng tác của Vũ Quần Phương?
-
A.
Cỏ mùa xuân
-
B.
Tràng Giang
-
C.
Hoa trong cây
-
D.
Giấy mênh mông trắng
Với tác giả Vũ Quần Phương, bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi được so sánh với điều gì?
-
A.
Bức tranh chấm phá vài nét chiều rừng tiết kiệm cả nét lẫn màu
-
B.
Những con sóng lòng đầy ưu tư, sầu não
-
C.
Bức thư tình nồng nàn tình yêu
-
D.
Bức thư thấm đẫm ý vị triết lý về con người và cuộc đời
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài thơ Đương núi của Nguyễn Đình Thi là?
-
A.
Tự sự
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Miêu tả
-
D.
Nghị luận
Sau khi đọc bài bình vủa Vũ Quần Phương, ta thấy điều gì?
Sự tài hoa, tinh tế của Nguyễn Đình Thi
Cảm nhận vẻ đẹp trong trẻo, thanh bình của bức tranh thiên nhiên
Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm
Sáng tạo âm điệu
Sức sống mãnh liệt, lòng yêu đời, yêu cuộc sống của con người nơi vùng núi
Sự nối liền trong bức tranh siêu thực
Cảnh trong bài thơ Đường núi được Vũ Quần Phương cho rằng chỉ được vẽ trong vài nét có tính cách như thế nào?
-
A.
Tả hơn gợi
-
B.
Chấm phá điểm xuyết
-
C.
Gợi hơn tả
-
D.
Ước lệ tượng trưng
Đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc, cần tuần thủ yêu cầu nào?
Giới thiệu được đối tượng biểu cảm
Nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng
Nêu được những đặc điểm nổi bật
Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được nói đến
Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc
Mục đích viết của bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc là?
-
A.
Bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình đối với đối tượng được nói tới và khơi gợi sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc
-
B.
Thuyết phục người khác về đối tượng được nói tới
-
C.
Ép người khác bày tỏ tình cảm, suy nghĩ về đối tượng được nói tướng
-
D.
Khơi gợi sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc
Trước khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần làm gì?
-
A.
Lựa chọn đề tài
-
B.
Tìm ý
-
C.
Lập dàn ý
-
D.
Tất cả đáp án trên
Khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần lưu ý điều gì?
Nêu được những đặc điểm nổi bật để lại ấn tượng
Không cần giới thiệu về nhân vật
Ngôn ngữ cần sinh động, giàu cảm xúc
Vận dụng các biện pháp tu từ để tăng sự hấp dẫn
Lời giải và đáp án
Tác giả Vũ Quần Phương tên thật là gì?
-
A.
Trần Hữu Tri
-
B.
Vũ Ngọc Chúc
-
C.
Nguyễn Văn Tài
-
D.
Nguyễn Sen
Đáp án : B
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Tác giả Vũ Quần Phương tên thật là Vũ Ngọc Chúc
Đâu là năm sinh của tác giả Vũ Quần Phương?
-
A.
1937
-
B.
1938
-
C.
1939
-
D.
1940
Đáp án : D
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Tác giả Vũ Quần Phương sinh năm 1940
Ngoài được biết đến là một nhà thơ, nhà phê bình văn học, Vũ Quần Phương còn được biết đến với tư cách là?
-
A.
Nhà báo
-
B.
Đạo diễn
-
C.
Nhà sản xuất
-
D.
Diễn giả
Đáp án : A
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Ngoài được biết đến là một nhà thơ, nhà phê bình văn học, Vũ Quần Phương còn được biết đến với tư cách là nhà báo
Vũ Quần Phương được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
-
A.
2005
-
B.
2006
-
C.
2007
-
D.
2008
Đáp án : C
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Vũ Quần Phương được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007
Các tác phẩm của Vũ Quần Phương được sáng tác năm bao nhiêu?
Cỏ mùa xuân
Hoa trong cây
Vầng trăng trong xe bò
1977
1988
1966
Cỏ mùa xuân
1966
Hoa trong cây
1977
Vầng trăng trong xe bò
1988
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
- Cỏ mùa xuân (1966)
- Hoa trong cây (1977)
- Vầng trăng trong xe bò (1988)
Đâu không phải sáng tác của Vũ Quần Phương?
-
A.
Cỏ mùa xuân
-
B.
Tràng Giang
-
C.
Hoa trong cây
-
D.
Giấy mênh mông trắng
Đáp án : B
Em hãy tham khảo qua sách báo, internet
Tràng Giang không phải sáng tác của Vũ Quần Phương mà là của Huy Cận
Với tác giả Vũ Quần Phương, bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi được so sánh với điều gì?
-
A.
Bức tranh chấm phá vài nét chiều rừng tiết kiệm cả nét lẫn màu
-
B.
Những con sóng lòng đầy ưu tư, sầu não
-
C.
Bức thư tình nồng nàn tình yêu
-
D.
Bức thư thấm đẫm ý vị triết lý về con người và cuộc đời
Đáp án : A
Đọc kĩ văn bản
Với tác giả Vũ Quần Phương, bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi như một bức tranh chấm phá vài nét chiều rừng tiết kiệm cả nét lẫn màu
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài thơ Đương núi của Nguyễn Đình Thi là?
-
A.
Tự sự
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Miêu tả
-
D.
Nghị luận
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản, chú ý cách triển khai lí lẽ của văn bản
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài thơ Đương núi của Nguyễn Đình Thi là nghị luận
Sau khi đọc bài bình vủa Vũ Quần Phương, ta thấy điều gì?
Sự tài hoa, tinh tế của Nguyễn Đình Thi
Cảm nhận vẻ đẹp trong trẻo, thanh bình của bức tranh thiên nhiên
Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm
Sáng tạo âm điệu
Sức sống mãnh liệt, lòng yêu đời, yêu cuộc sống của con người nơi vùng núi
Sự nối liền trong bức tranh siêu thực
Sự tài hoa, tinh tế của Nguyễn Đình Thi
Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm
Sáng tạo âm điệu
Sự nối liền trong bức tranh siêu thực
Cảnh trong bài thơ Đường núi được Vũ Quần Phương cho rằng chỉ được vẽ trong vài nét có tính cách như thế nào?
-
A.
Tả hơn gợi
-
B.
Chấm phá điểm xuyết
-
C.
Gợi hơn tả
-
D.
Ước lệ tượng trưng
Đáp án : C
Đọc kĩ bài thơ
Cảnh trong bài thơ này chỉ được vẽ trong vài nét có tính cách gợi hơn là tả
Đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc, cần tuần thủ yêu cầu nào?
Giới thiệu được đối tượng biểu cảm
Nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng
Nêu được những đặc điểm nổi bật
Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được nói đến
Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc
Giới thiệu được đối tượng biểu cảm
Nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng
Nêu được những đặc điểm nổi bật
Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được nói đến
Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc
Ôn lại kiến thức đã học
Yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc:
- Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (con người hoặc sự việc) và nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng đó
- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em
- Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được nói đến
- Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc
Mục đích viết của bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc là?
-
A.
Bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình đối với đối tượng được nói tới và khơi gợi sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc
-
B.
Thuyết phục người khác về đối tượng được nói tới
-
C.
Ép người khác bày tỏ tình cảm, suy nghĩ về đối tượng được nói tướng
-
D.
Khơi gợi sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc
Đáp án : A
Ôn lại kiến thức đã học
Mục đích viết của bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc là bảy tỏ tình cảm, suy nghĩ của em đối với đối tượng được nói tới và khơi gợi sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc
Trước khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần làm gì?
-
A.
Lựa chọn đề tài
-
B.
Tìm ý
-
C.
Lập dàn ý
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Ôn lại kiến thức đã học
Trước khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần:
- Lựa chọn đề tài
- Tìm ý
- Lập dàn ý
Khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần lưu ý điều gì?
Nêu được những đặc điểm nổi bật để lại ấn tượng
Không cần giới thiệu về nhân vật
Ngôn ngữ cần sinh động, giàu cảm xúc
Vận dụng các biện pháp tu từ để tăng sự hấp dẫn
Nêu được những đặc điểm nổi bật để lại ấn tượng
Ngôn ngữ cần sinh động, giàu cảm xúc
Vận dụng các biện pháp tu từ để tăng sự hấp dẫn
Ôn lại kiến thức đã học
Trong quá trình viết, cần lưu ý:
- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người hoặc sự việc để lại ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cho mình.
- Ngôn ngữ cần sinh động, giàu cảm xúc; vận dụng các biện pháp tu từ như so sánh, điệp ngữ,… để tăng sự hấp dẫn cho bài viết