Trắc nghiệm văn 8 Ôn tập Tục ngữ Cánh diều có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 8 - Cánh diều có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 5. Nghị luận xã hội


Trắc nghiệm Ôn tập Tục ngữ Văn 8 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Tục ngữ là gì?

  • A.
    Là cách nói phóng đại mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
  • B.
    Là những cụm từ ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cáo
  • C.
    Là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế giới tự nhiên và đời sống con người
  • D.
    Là dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo léo nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề hoặc tránh sự thô tục, thiếu lịch sự
Câu 2 :

Ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”.

  • A.
    Ý nghĩa khuyên nhủ
  • B.
    Ý nghĩa phê phán
  • C.
    Ý nghĩa thách đố
  • D.
    Ý nghĩa ca ngợi
Câu 3 :

Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?

  • A.
    Hoàn toàn trái ngược nhau
  • B.
    Bổ sung ý nghĩa cho nhau
  • C.
    Hoàn toàn giống nhau
  • D.
    Gần nghĩa với nhau
Câu 4 :

Câu nào không phải là tục ngữ?

  • A.
    Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
  • B.
    Một nắng hai sương
  • C.
    Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
  • D.
    Thân em như tấm lụa đào
Câu 5 :

Câu tục ngữ: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” diễn tả điều gì?

  • A.
    Tháng bảy kiến bò, là có nắng to
  • B.
    Tháng bảy có kiến bò thì hết lo lũ lụt
  • C.
    Người dân lo sợ mưa to lũ lụt
  • D.
    Tháng bảy (ở miền Bắc) hễ nhìn thấy kiến bò hàng đàn lên tường là dự báo sắp có mưa to, lũ lớn xảy ra
Câu 6 :

Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên con người điều gì?

  • A.
    Nếu cuộc sống đói rách cần giữ gìn bản thân luôn sạch sẽ
  • B.
    Cuộc sống nghèo khổ vẫn phải sống cho trong sạch, giữ gìn nhân cách tốt đẹp
  • C.
    Luôn cố gắng phấn đấu, nỗ lực học hành để vượt qua hoàn cảnh khó khăn
  • D.
    Luôn coi trọng đạo lí làm người, nhớ ơn những người có công ơn với mình

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tục ngữ là gì?

  • A.
    Là cách nói phóng đại mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
  • B.
    Là những cụm từ ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cáo
  • C.
    Là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế giới tự nhiên và đời sống con người
  • D.
    Là dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo léo nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề hoặc tránh sự thô tục, thiếu lịch sự

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về tục ngữ

Lời giải chi tiết :

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế giới tự nhiên và đời sống con người

Câu 2 :

Ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”.

  • A.
    Ý nghĩa khuyên nhủ
  • B.
    Ý nghĩa phê phán
  • C.
    Ý nghĩa thách đố
  • D.
    Ý nghĩa ca ngợi

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về tục ngữ

Lời giải chi tiết :

Câu tục ngữ trên có ý nghĩa ca ngợi

Câu 3 :

Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?

  • A.
    Hoàn toàn trái ngược nhau
  • B.
    Bổ sung ý nghĩa cho nhau
  • C.
    Hoàn toàn giống nhau
  • D.
    Gần nghĩa với nhau

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về tục ngữ

Lời giải chi tiết :

Mối quan hệ bổ sung ý nghĩa cho nhau

Câu 4 :

Câu nào không phải là tục ngữ?

  • A.
    Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
  • B.
    Một nắng hai sương
  • C.
    Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
  • D.
    Thân em như tấm lụa đào

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về tục ngữ

Lời giải chi tiết :

Câu B không phải tục ngữ

Câu 5 :

Câu tục ngữ: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” diễn tả điều gì?

  • A.
    Tháng bảy kiến bò, là có nắng to
  • B.
    Tháng bảy có kiến bò thì hết lo lũ lụt
  • C.
    Người dân lo sợ mưa to lũ lụt
  • D.
    Tháng bảy (ở miền Bắc) hễ nhìn thấy kiến bò hàng đàn lên tường là dự báo sắp có mưa to, lũ lớn xảy ra

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về tục ngữ

Lời giải chi tiết :

“Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt”: tháng bảy (ở miền Bắc) hễ nhìn thấy kiến bò hàng đàn lên tường là dự báo sắp có mưa to, lũ lớn xảy ra

Câu 6 :

Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên con người điều gì?

  • A.
    Nếu cuộc sống đói rách cần giữ gìn bản thân luôn sạch sẽ
  • B.
    Cuộc sống nghèo khổ vẫn phải sống cho trong sạch, giữ gìn nhân cách tốt đẹp
  • C.
    Luôn cố gắng phấn đấu, nỗ lực học hành để vượt qua hoàn cảnh khó khăn
  • D.
    Luôn coi trọng đạo lí làm người, nhớ ơn những người có công ơn với mình

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về tục ngữ

Lời giải chi tiết :

Câu tục ngữ khuyên con người dù cuộc sống nghèo khổ vẫn phải sống trong sạch, giữ gìn nhân cách tốt đẹp


Cùng chủ đề:

Bài tập trắc nghiệm Văn 8 - Cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Ôn tập Từ Hán Việt Cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Ôn tập Tục ngữ Cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Ôn tậ̣p Thành ngữ Cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Cảnh khuya Cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Chiếu dời đô Cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Gió lạnh đầu mùa Cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Hịch tướng sĩ Cánh diều có đáp án