Trắc nghiệm Phân tích văn bản Hịch tướng sĩ Văn 8 Cánh diều
Đề bài
Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu?
-
A.
So sánh
-
B.
Liệt kê
-
C.
Cường điệu
-
D.
Nhân hóa
Lí do nào khiến tác giả nêu gương đời trước và đương thời?
-
A.
Để tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng
-
B.
Để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ
-
C.
Để buộc các tì tướng phải xem xét lại mình
-
D.
Để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương, sử sách
Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
-
A.
Cú diều
-
B.
Dê chó
-
C.
Trâu ngựa
-
D.
Hổ đói
Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu: “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”?
-
A.
Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ
-
B.
Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ
-
C.
Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩ
-
D.
Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ
Đoạn văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn?
-
A.
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
-
B.
Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc…
-
C.
Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc…
-
D.
Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mạng vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được
Tình hình đất nước hiện tại được tác giả khắc họa như thế nào trong bài Hịch tướng sĩ ?
-
A.
Hòa bình
-
B.
Đau khổ, lầm than
-
C.
Vua quan sa đọa
-
D.
Đất nước phồn thịnh
Trần Quốc Tuấn yêu cầu các tướng lĩnh phải thực hiện điều gì?
-
A.
Hành động đề cao bài học cảnh giác
-
B.
Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên
-
C.
Tích cực tìm hiểu cuốn sách “Binh thư yếu lược”
-
D.
Tất cả đáp án trên
Từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”?
-
A.
Cam chịu
-
B.
Bình thường
-
C.
Cam lòng
-
D.
Mặc kệ
Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược?
-
A.
Vật hóa
-
B.
Nhân hóa
-
C.
So sánh
-
D.
Ẩn dụ
Lời giải và đáp án
Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu?
-
A.
So sánh
-
B.
Liệt kê
-
C.
Cường điệu
-
D.
Nhân hóa
Đáp án : B
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học
Tác giả đã liệt kê các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu
Lí do nào khiến tác giả nêu gương đời trước và đương thời?
-
A.
Để tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng
-
B.
Để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ
-
C.
Để buộc các tì tướng phải xem xét lại mình
-
D.
Để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương, sử sách
Đáp án : A
Xem luận điểm đầu phần thân bài
Nêu gương đời trước nhằm tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng
Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
-
A.
Cú diều
-
B.
Dê chó
-
C.
Trâu ngựa
-
D.
Hổ đói
Đáp án : C
Đọc lại đoạn văn nói về giặc
Hình ảnh trâu ngựa không được nhắc tới
Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu: “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”?
-
A.
Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ
-
B.
Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ
-
C.
Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩ
-
D.
Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ
Đáp án : D
Đọc kĩ đề bài
Câu nói trên khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ
Đoạn văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn?
-
A.
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
-
B.
Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc…
-
C.
Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc…
-
D.
Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mạng vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được
Đáp án : A
Đọc kĩ các đoạn văn đã cho
Đoạn văn đầu là đoạn văn thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn
Tình hình đất nước hiện tại được tác giả khắc họa như thế nào trong bài Hịch tướng sĩ ?
-
A.
Hòa bình
-
B.
Đau khổ, lầm than
-
C.
Vua quan sa đọa
-
D.
Đất nước phồn thịnh
Đáp án : B
Đọc kĩ văn bản
Đất nước lầm than khổ đâu do tội ác tày trời của quân giặc
Trần Quốc Tuấn yêu cầu các tướng lĩnh phải thực hiện điều gì?
-
A.
Hành động đề cao bài học cảnh giác
-
B.
Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên
-
C.
Tích cực tìm hiểu cuốn sách “Binh thư yếu lược”
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản
Tất cả những ý trên đều là yêu cầu của Trần Quốc Tuấn
Từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”?
-
A.
Cam chịu
-
B.
Bình thường
-
C.
Cam lòng
-
D.
Mặc kệ
Đáp án : C
Thử thay từng từ và chọn đáp án phù hợp nhất
Có thể thay bằng từ đồng nghĩa “cam lòng”
Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược?
-
A.
Vật hóa
-
B.
Nhân hóa
-
C.
So sánh
-
D.
Ẩn dụ
Đáp án : D
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học
Biện pháp ẩn dụ thể hiện qua các hình ảnh cú diều, dê cho… khi nói về quân giặc