Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Bếp lửa kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 8 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 6. Chân dung cuộc sống


Trắc nghiệm Phân tích văn bản Bếp lửa Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào?

  • A.
    Người cháu
  • B.
    Bếp lửa
  • C.
    Tiếng chim tu hú
  • D.
    Cuộc chiến tranh
Câu 2 :

Ba khổ thơ “Lên bốn tuổi… chứa niềm tin dai dẳng” nói về nội dung gì?

  • A.
    Chủ yếu miêu tả hiện thực cuộc chiến tranh ác liệt, tàn khốc
  • B.
    Là sự hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà của người cháu
  • C.
    Chủ yếu là cảnh bà dạy cho người cháu học chữ
  • D.
    Nói về những câu chuyện bà kể cho cháu nghe khi bà còn ở Huế
Câu 3 :

Từ “ấp iu” trong câu “một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?

  • A.
    Kiên nhẫn, khéo léo
  • B.
    Cần cù, chăm chỉ
  • C.
    Vụng về, thô nhám
  • D.
    Mảnh mai, yếu đuối
Câu 4 :

Trong bài thơ Bếp lửa, tuổi thơ người cháu bên bà được tái hiện như thế nào?

  • A.
    Một tuổi thơ nhiều niềm vui sướng, hạnh phúc
  • B.
    Một tuổi thơ trong chiến tranh biến động dữ dội
  • C.
    Một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng ấp áp tình yêu thương của bà
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 5 :

Hai câu thơ “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi/ Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy” nhắc tới sự kiện lịch sử nào?

  • A.
    Ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp
  • B.
    Ngày tổng khởi nghĩa năm 1945
  • C.
    Nạn đói năm 1945
  • D.
    Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
Câu 6 :

Nhận định nói đúng nhất tiếng chim tu hú trong bài?

  • A.
    Báo hiệu một mùa hè đã đến
  • B.
    Gợi ra tình cảnh vắng vẻ của hai bà cháu
  • C.
    Nói lên nỗi nhớ mong của hai bà cháu
  • D.
    B và C đúng
Câu 7 :

Từ “nhóm” nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển?

  • A.
    Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
  • B.
    Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
  • C.
    Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
  • D.
    Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Câu 8 :

Ý nghĩa của ba câu thơ sau:

Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm

  • A.
    Nói lên nỗi nhớ của tác giả về người bà
  • B.
    Nói lên sự tần tảo, đức hi sinh của người bà
  • C.
    Nói lên thói quen nhóm lửa lúc sáng sớm của người bà
  • D.
    Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 9 :

Nhận định nói đúng nhất ý nghĩa hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa?

  • A.
    Là một kỉ niệm làm ấm lòng người cháu khi giá rét
  • B.
    Tạo thành niềm tin thiêng liêng và kì diệu
  • C.
    Là chỗ dựa tinh thần vững chắc để vượt qua mọi khó khăn
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào?

  • A.
    Người cháu
  • B.
    Bếp lửa
  • C.
    Tiếng chim tu hú
  • D.
    Cuộc chiến tranh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh người bà gắn với hình ảnh bếp lửa

Câu 2 :

Ba khổ thơ “Lên bốn tuổi… chứa niềm tin dai dẳng” nói về nội dung gì?

  • A.
    Chủ yếu miêu tả hiện thực cuộc chiến tranh ác liệt, tàn khốc
  • B.
    Là sự hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà của người cháu
  • C.
    Chủ yếu là cảnh bà dạy cho người cháu học chữ
  • D.
    Nói về những câu chuyện bà kể cho cháu nghe khi bà còn ở Huế

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Các khổ thơ trên hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà của người cháu

Câu 3 :

Từ “ấp iu” trong câu “một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?

  • A.
    Kiên nhẫn, khéo léo
  • B.
    Cần cù, chăm chỉ
  • C.
    Vụng về, thô nhám
  • D.
    Mảnh mai, yếu đuối

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu thơ

Lời giải chi tiết :

Từ “ấp iu” trong câu thơ gợi đến sự kiên nhẫn, khéo léo của người bà

Câu 4 :

Trong bài thơ Bếp lửa, tuổi thơ người cháu bên bà được tái hiện như thế nào?

  • A.
    Một tuổi thơ nhiều niềm vui sướng, hạnh phúc
  • B.
    Một tuổi thơ trong chiến tranh biến động dữ dội
  • C.
    Một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng ấp áp tình yêu thương của bà
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Đó là tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng ấm áp tình yêu thương của bà

Câu 5 :

Hai câu thơ “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi/ Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy” nhắc tới sự kiện lịch sử nào?

  • A.
    Ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp
  • B.
    Ngày tổng khởi nghĩa năm 1945
  • C.
    Nạn đói năm 1945
  • D.
    Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức xã hội và lịch sử để trả lời

Lời giải chi tiết :

Câu thơ nói về hiện thực trong nạn đói 1945

Câu 6 :

Nhận định nói đúng nhất tiếng chim tu hú trong bài?

  • A.
    Báo hiệu một mùa hè đã đến
  • B.
    Gợi ra tình cảnh vắng vẻ của hai bà cháu
  • C.
    Nói lên nỗi nhớ mong của hai bà cháu
  • D.
    B và C đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại câu thơ chứa tiếng chim tu hú

Lời giải chi tiết :

Tiếng chim tu hú ở đây gợi nên sự vắng vẻ và nỗi nhớ mong của hai bà cháu

Câu 7 :

Từ “nhóm” nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển?

  • A.
    Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
  • B.
    Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
  • C.
    Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
  • D.
    Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Câu B nói về hành động “nhóm” bếp => nghĩa thực

Câu 8 :

Ý nghĩa của ba câu thơ sau:

Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm

  • A.
    Nói lên nỗi nhớ của tác giả về người bà
  • B.
    Nói lên sự tần tảo, đức hi sinh của người bà
  • C.
    Nói lên thói quen nhóm lửa lúc sáng sớm của người bà
  • D.
    Tất cả đáp án trên đều sai

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc và xác định ý nghĩa

Lời giải chi tiết :

Các câu thơ nói về sự tần tảo và đức hi sinh của người bà

Câu 9 :

Nhận định nói đúng nhất ý nghĩa hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa?

  • A.
    Là một kỉ niệm làm ấm lòng người cháu khi giá rét
  • B.
    Tạo thành niềm tin thiêng liêng và kì diệu
  • C.
    Là chỗ dựa tinh thần vững chắc để vượt qua mọi khó khăn
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các đáp án

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh bếp lửa mang nhiều ý nghĩa đối với người cháu


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 8 Lý thuyết Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích Chùm ca dao trào phúng kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích Chùm truyện cười dân gian Việt Nam kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích bài thơ Ta đi tới Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Bếp lửa kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Ca Huế trên sông Hương Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi - Át - Tơn kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Hịch tướng sĩ Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Lai tân kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Lặng lẽ Sa Pa kết nối tri thức có đáp án