Trắc nghiệm Phân tích văn bản Lặng lẽ Sa Pa Văn 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa là gì?
-
A.
Cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa
-
B.
Cuộc nói chuyện thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kĩ sư và ông họa sĩ già
-
C.
Anh thanh niên làm công tác trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời mình
-
D.
Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa nhưng trước đó chưa biết về nhau
Trong tác phẩm, anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
-
A.
Tự giới thiệu về mình
-
B.
Được tác giả miêu tả trực tiếp
-
C.
Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác
-
D.
Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già
Câu “Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” có tác dụng gì?
-
A.
Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên
-
B.
Giới thiệu công việc của anh thanh niên
-
C.
Giới thiệu cảnh sống của anh thanh niên
-
D.
Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa
Qua lời kể của anh thanh niên, em nhận thấy công việc đó đòi hỏi người làm việc như thế nào?
-
A.
Tỉ mỉ, chính xác
-
B.
Có tinh thần trách nhiệm cao
-
C.
A và B đúng
-
D.
A và B sai
Theo em, thách thức lớn nhất với nhân vật anh thanh niên là gì?
-
A.
Công việc vất cả, nặng nhọc
-
B.
Sự cô đơn, vắng vẻ
-
C.
Thời tiết khắc nghiệt
-
D.
Cuộc sống thiếu thốn
Sự chân thành, hiếu khách của anh thanh niên thể hiện ở điểm nào dưới đây?
-
A.
Thích đọc sách
-
B.
Luôn làm việc đúng giờ
-
C.
Niềm nở chào đón, tặng quà cho khách
-
D.
Xem công việc là niềm hạnh phúc
“Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa…! … Hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy”. Câu nói
-
A.
Dũng cảm, gan dạ
-
B.
Khiêm tốn, thành thực
-
C.
Chăm chỉ, cần cù
-
D.
Cởi mở, hào phóng
Các nhân vật khác có tác dụng gì trong truyện?
-
A.
Làm cho truyện tăng phần kịch tính
-
B.
Giúp cho truyện có nhiều tình tiết hơn
-
C.
Góp phần làm nổi bật nhân vật anh thanh niên
-
D.
Tất cả đáp án trên
Tại sao tác giả lại đặt điểm nhìn vào nhân vật ông họa sĩ mà không phải là bác lái xe hay cô kĩ sư?
-
A.
Ông làm nghệ thuật nên có đôi mắt nhìn người tinh tế hơn
-
B.
Ông đã nhiều tuổi nên có vốn sống phong phú hơn
-
C.
Ông đang khát khao tìm kiếm một bức họa để đời
-
D.
Tất cả đáp án trên
Lời giải và đáp án
Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa là gì?
-
A.
Cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa
-
B.
Cuộc nói chuyện thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kĩ sư và ông họa sĩ già
-
C.
Anh thanh niên làm công tác trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời mình
-
D.
Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa nhưng trước đó chưa biết về nhau
Đáp án : A
Cốt truyện là những tình huống tình tiết trung tâm của truyện
Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa là cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa 4 nhân vật
Trong tác phẩm, anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
-
A.
Tự giới thiệu về mình
-
B.
Được tác giả miêu tả trực tiếp
-
C.
Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác
-
D.
Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung tác phẩm
Trong tác phẩm, anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả qua sự đánh giá của các nhân vật khác
Câu “Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” có tác dụng gì?
-
A.
Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên
-
B.
Giới thiệu công việc của anh thanh niên
-
C.
Giới thiệu cảnh sống của anh thanh niên
-
D.
Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa
Đáp án : B
Nhớ lại nội dung tác phẩm
Câu nói trên giới thiệu công việc của anh thanh niên
Qua lời kể của anh thanh niên, em nhận thấy công việc đó đòi hỏi người làm việc như thế nào?
-
A.
Tỉ mỉ, chính xác
-
B.
Có tinh thần trách nhiệm cao
-
C.
A và B đúng
-
D.
A và B sai
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung tác phẩm
Qua lời kể của anh thanh niên, em nhận thấy công việc đó đòi hỏi người làm việc tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao
Theo em, thách thức lớn nhất với nhân vật anh thanh niên là gì?
-
A.
Công việc vất cả, nặng nhọc
-
B.
Sự cô đơn, vắng vẻ
-
C.
Thời tiết khắc nghiệt
-
D.
Cuộc sống thiếu thốn
Đáp án : B
Nhớ lại nội dung tác phẩm
Thách thức lớn nhất với nhân vật anh thanh niên là sự cô đơn, vắng vẻ
Sự chân thành, hiếu khách của anh thanh niên thể hiện ở điểm nào dưới đây?
-
A.
Thích đọc sách
-
B.
Luôn làm việc đúng giờ
-
C.
Niềm nở chào đón, tặng quà cho khách
-
D.
Xem công việc là niềm hạnh phúc
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung tác phẩm
Sự chân thành, hiếu khách của anh thanh niên thể hiện ở sự lịch thiệp, cởi mở của anh dành cho các vị khách
“Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa…! … Hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy”. Câu nói
-
A.
Dũng cảm, gan dạ
-
B.
Khiêm tốn, thành thực
-
C.
Chăm chỉ, cần cù
-
D.
Cởi mở, hào phóng
Đáp án : B
Đọc kĩ câu nói, đặt vào hoàn cảnh truyện và xét xem bộc lộ phẩm chất gì của nhân vật
Câu nói trên thể hiện sự khiêm tốn của anh thanh niên
Các nhân vật khác có tác dụng gì trong truyện?
-
A.
Làm cho truyện tăng phần kịch tính
-
B.
Giúp cho truyện có nhiều tình tiết hơn
-
C.
Góp phần làm nổi bật nhân vật anh thanh niên
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về các nhân vật phụ trong các tác phẩm văn chương
Các nhân vật khác có tác dụng làm nổi bật nhân vật anh thanh niên
Tại sao tác giả lại đặt điểm nhìn vào nhân vật ông họa sĩ mà không phải là bác lái xe hay cô kĩ sư?
-
A.
Ông làm nghệ thuật nên có đôi mắt nhìn người tinh tế hơn
-
B.
Ông đã nhiều tuổi nên có vốn sống phong phú hơn
-
C.
Ông đang khát khao tìm kiếm một bức họa để đời
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Nhớ lại về nhân vật ông họa sĩ
Tác giả đặt điểm nhìn vào nhân vật ông họa sĩ vì:
- Cũng giống như tác giả, ông là người làm nghệ thuật nên có đôi mắt nhìn người tinh tế hơn
- Ông đã nhiều tuổi nên có vốn sống phong phú hơn
- Ông đang khát khao tìm kiếm một bức họa để đời và gặp anh thanh niên là khi ông bắt gặp được bức họa đẹp ấy