Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Biệt ngữ xã hội Chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 8 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 7. Yêu thương và hi vọng


Trắc nghiệm Tìm hiểu Biệt ngữ xã hội Văn 8 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Biệt ngữ xã hội là gì?

  • A.
    Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định
  • B.
    Là từ ngữ dược dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân
  • C.
    Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
  • D.
    Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội
Câu 2 :

Khi sử dụng biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?

  • A.
    Không nên quá lạm dụng
  • B.
    Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng cho phù hợp
  • C.
    Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 3 :

Các từ “trượt vỏ chuối”, “trúng tủ”, “tủ đè” là biệt ngữ của nhóm tầng lớp nào trong xã hội?

  • A.
    Học sinh
  • B.
    Người già
  • C.
    Người trung tuổi
  • D.
    Giáo viên
Câu 4 :

Từ ngữ “trẻ trâu” xuất hiện trong giới trẻ gần đây thường chỉ điều gì?

  • A.
    Con trâu nhỏ
  • B.
    Tầng lớp thanh thiếu niên ngông cuồng
  • C.
    Những bạn mới lớn khỏe khoắn
  • D.
    Con nghé có giá trị

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Biệt ngữ xã hội là gì?

  • A.
    Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định
  • B.
    Là từ ngữ dược dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân
  • C.
    Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
  • D.
    Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về biệt ngữ xã hội

Lời giải chi tiết :

Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định

Câu 2 :

Khi sử dụng biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?

  • A.
    Không nên quá lạm dụng
  • B.
    Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng cho phù hợp
  • C.
    Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về biệt ngữ xã hội

Lời giải chi tiết :

Việc sử dụng biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc biệt ngữ xã hội để tô đậm màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật

Câu 3 :

Các từ “trượt vỏ chuối”, “trúng tủ”, “tủ đè” là biệt ngữ của nhóm tầng lớp nào trong xã hội?

  • A.
    Học sinh
  • B.
    Người già
  • C.
    Người trung tuổi
  • D.
    Giáo viên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em để ý những câu nói của mọi người xung quanh hay sử dụng

Lời giải chi tiết :

Các từ “trượt vỏ chuối”, “trúng tủ”, “tủ đè” là biệt ngữ hay sử dụng của nhóm học sinh

Câu 4 :

Từ ngữ “trẻ trâu” xuất hiện trong giới trẻ gần đây thường chỉ điều gì?

  • A.
    Con trâu nhỏ
  • B.
    Tầng lớp thanh thiếu niên ngông cuồng
  • C.
    Những bạn mới lớn khỏe khoắn
  • D.
    Con nghé có giá trị

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em để ý những câu nói của mọi người xung quanh hay sử dụng

Lời giải chi tiết :

Từ ngữ “trẻ trâu” xuất hiện trong giới trẻ gần đây thường chỉ tầng lớp thanh thiếu niên ngông cuồng


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Qua Đèo Ngang Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Tiếng cười có lợi ích gì? Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Đại Nam quốc sử diễn ca Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Biệt ngữ xã hội Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Các thành phần biệt lập Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Nghĩa tường minh, Nghĩa hàm ẩn Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Trợ từ, Thán từ Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu bài thơ Chái bếp Chân trời sáng tạo có đáp án