Trình bày sự chuyển biến trong tình cảm của cái tôi trữ tình trong bài thơ “Từ ấy” — Không quảng cáo

Văn mẫu 11 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 11 hay nhất Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Từ ấy


Trình bày sự chuyển biến trong tình cảm của cái tôi trữ tình trong bài thơ “Từ ấy”

Khổ thơ thứ nhất là niềm vui sướng,hân hoan của Tố Hữu khi đón nhận ánh sáng của Đảng,của lý tưởng soi rọi vào tận cả con tim khối óc làm bừng sáng một sức sống mới.Tác giả gọi Đảng là “Mặt Trời chân lý”,so sánh “hồn tôi là một vườn hoa lá”… để diễn tả phút giây từ ấy là một mốc thời gian không bao giờ phai nhòa trong trái tim của người CM trẻ tuổi.

Khổ thơ thứ hai là nhận thức mới về lẽ sống: Khi được giác ngộ lí tưởng CM, Tố Hữu khẳng định quan niệm mới về lẽ sống là sự gắn bó,hài hòa giữa “cái tôi” cái nhân và “cái ta” chung của mọi người. “Tôi buộc lòng tôi với mọi người…mạnh khối đời.”

- Khổ cuối là sự chuyển biến sâu sắc về mặt tình cảm:vượt qua giới hạn cái tôi để đến với cái ta chung. Nhà thơ tự nguyện là đứa con của nhân dân,vì nhân dân phục vụ.


Cùng chủ đề:

Tổng hợp các cách mở kết bài cho tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương
Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống
Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lí
Tràng Giang của Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Anh/chị hãy phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên
Trình bày những xung đột trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”?
Trình bày sự chuyển biến trong tình cảm của cái tôi trữ tình trong bài thơ “Từ ấy”
Trí tường tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ Hầu Trời
Trong Hai đứa trẻ, Thạch Lam quan tâm đến loại ánh sáng nào nhất? Vì sao?
Trong Hạnh phúc của một tang gia,VTP viết: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật trong đoạn trích
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét "Xuân Diệu say đắm
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng minh điều này qua “Vội vàng”