Trong bài Một khúc ca xuân 12 - 1977, Tố Hữu đả bày tỏ một quan niệm nhân sinh ý nghĩa: Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình — Không quảng cáo

Văn mẫu 9 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý, thuyết minh, tự sự và nghị luận lớp 9 hay nhất Tổng hợp các bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý


Trong bài Một khúc ca xuân 12-1977, Tố Hữu đả bày tỏ một quan niệm nhân sinh ý nghĩa: Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.

Cho là cống hiến, là hi sinh, là tương thân tương ái: cha mẹ dành cho con cái, con cái dành cho gia đình, của những người có thể là không thân thiết trong cuộc sống với nhau...Nhận là đón lấy, hưởng thụ, chiếm lĩnh...

Giải thích:

Cho là cống hiến, là hi sinh, là tương thân tương ái: cha mẹ dành cho con cái, con cái dành cho gia đình, của những người (có thể là không thân thiết) trong cuộc sống với nhau... Nhận là đón lấy, hưởng thụ, chiếm lĩnh...

-> Giữa cho và nhận luôn có mối quan hệ tương tác cùng nhau, thực tế đã luôn chứng tỏ rằng khi ta cho cũng là lúc ta nhận được từ những hạnh phúc sung sướng của người khác. Ý thơ là một lời nhắn nhủ nhẹ nhàng nhưng hết sức chân thành và sâu sắc của tác giả về lối sống đẹp ở đời.

Bàn luận:

Trong cuộc sống hiện tại lí tưởng sống cao đẹp này vẫn luôn được phát huy và gìn giữ (những hành động, nghĩa cử cao đẹp của nhiều người qua những chương trình như thắp sáng ước mơ hay vòng tay nhân ái... đã nói lên điều đó).

Tuy vậy, trong cuộc sống, ở đâu đó vẫn có những người chỉ biết đón nhận, hưởng thụ từ người khác chứ không bao giờ biết ban tặng, cống hiến và hi sinh, chúng ta cần phải phê phán lối sống ích kỉ, hẹp hòi đó.


Cùng chủ đề:

Trình bày một tấm gương nghèo vượt khó và nêu suy nghĩ của mình
Trình bày những suy nghĩ của cá nhân về vấn đề tự học
Trình bày vấn đề tự học
Trình bày vấn đề tự học ( Bài 2 )
Trong Tia nắng của Nguyễn Đình Thi hình tượng: Người đàn bà - Em bé, người chiến sĩ - Bà cụ già gợi suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống?
Trong bài Một khúc ca xuân 12 - 1977, Tố Hữu đả bày tỏ một quan niệm nhân sinh ý nghĩa: Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, khổ thơ nào để lại trong em nhiều ấn tượng nhất? Viết đoạn văn nêu rõ lí do?
Trong bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt, tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?
Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn vẫn là con của mẹ,Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc đời của mỗi con người
Trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyền Khoa Điềm, em thích hình ảnh thơ nàọ nhất? Viết một đoạn văn nói rõ cái hay của hình ảnh thơ ấy trong đó có sử dụng thành phần tình th
Trong câu chuyện Tiếng vọng rừng sâu, người mẹ đã nói với con về một định luật trong cuộc sống. Anh, chị có đồng ý với định luật đó không? Hãy nêu suy nghĩ của mình