Viết đoạn văn ngắn nêu nội dung về câu tục ngữ "Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa" — Không quảng cáo

Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tục ngữ về


Viết đoạn văn ngắn nêu nội dung về câu tục ngữ "Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"

Viết đoạn văn ngắn nêu nội dung về câu tục ngữ "Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"

Trong chùm tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, câu tục ngữ " mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa" là một câu tục ngữ hay chỉ thiên nhiên. Nói cách khác, câu tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về hiện tượng nắng mưa của trời. " Mau sao" có nghĩa là nhiều sao; " vắng sao " có nghĩa là ít sao. Trong những năm tháng sinh sống, nhân dân Việt Nam ta đã để ý được những hiện tượng của đất trời. Không cần đến máy dự báo thời tiết như ngày nya, nhân dân ta có thể đoán được thời tiết ngày mai qua những ngôi sao trên trời. Đêm đến nếu nhiều sao, sao sáng rõ thì ắt hẳn ngày mia trời sẽ nắng còn ngược lại nếu trời ít sao hoặc không có soa thì trời ngày mai sẽ mưa.

Nguồn: Sưu tầm


Cùng chủ đề:

Viết đoạn văn ngắn chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong văn bản cùng tên của tác giả Phạm Văn Đồng
Viết đoạn văn ngắn giải thích tại sao trong văn bản “Mẹ tôi” của A - Mi - Xi người bố không nhắc nhở En - Ri - Cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về dân tộc ta qua bài thơ "Phò giá về kinh"
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tâm trạng của tác giả qua bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh"
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn trích "Bài ca Côn Sơn"
Viết đoạn văn ngắn nêu nội dung về câu tục ngữ "Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"
Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về công dụng của văn chương đối với cuộc sống của con người
Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về bài Rằm tháng giêng
Viết đoạn văn ngắn phân tích câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm
Viết đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về cảnh đêm trăng của 2 bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng"