Processing math: 100%

Bài 1 trang 135 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo Bài 1. Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm T


Bài 1 trang 135 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Anh Văn ghi lại cự li 30 lần ném lao của mình ở bảng sau (đơn vị: mét):

Đề bài

Anh Văn ghi lại cự li 30 lần ném lao của mình ở bảng sau (đơn vị: mét):

a) Tính cự li trung bình của mỗi lần ném.

b) Tổng hợp lại kết quả ném của anh Văn vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

c) Hãy ước lượng cự li trung bình mỗi lần ném từ bảng tần số ghép nhóm trên.

d) Khả năng anh Văn ném được khoảng bao nhiêu mét là cao nhất?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Sử dụng công thức tính trung bình cộng của mẫu số liệu.

b) Đếm và lập bảng.

c) Sử dụng công thức tính trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm.

d) Sử dụng công thức tính Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm.

Lời giải chi tiết

a) Cự li trung bình của mỗi lần ném là: ˉx=71,6(m).

b)

c)

Cự li trung bình mỗi lần ném sau khi ghép nhóm là:

ˉx=4.69,6+2.70,4+7.71,2+12.72+72,8.530=71,52(m)

d) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm [71,6;72,4).

Do đó: um=71,6;nm1=7;nm=12;nm+1=5;um+1um=72,471,6=0,8

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

MO=um+nmnm1(nmnm1)+(nmnm+1).(um+1um)=71,6+127(127)+(125).0,871,9(m)

Vậy khả năng anh Văn ném được khoảng 71,9 mét là cao nhất.


Cùng chủ đề:

Bài 1 trang 105 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 111 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 119 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 126 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 127 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 135 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 140 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 143 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 13 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 19 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời ság tạo