Processing math: 100%

Bài 2 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo Bài 4. Hai mặt phẳng song song Toán 11 Chân trời sáng tạo


Bài 2 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho hình chóp (S.ABCD), đáy (ABCD) là hình bình hành có (O) là giao điểm của hai đường chéo. Gọi (M,N) lần lượt là trung điểm của (SA,SD).

Đề bài

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA,SD.

a) Chứng minh rằng (OMN)(SBC).

b) Gọi E là trung điểm của ABF là một điểm thuộc ON. Chứng minh EF song song với (SBC).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng định lí 1: Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a,b cắt nhau và hai đường thẳng đó cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q).

Lời giải chi tiết

a) O là trung điểm của AC (theo tính chất hình bình hành)

M là trung điểm của SA

OM là đường trung bình của tam giác SAC

OMSCSC(SBC)}OM(SBC)

O là trung điểm của BD (theo tính chất hình bình hành)

N là trung điểm của SD

ON là đường trung bình của tam giác SBD

ONSBSB(SBC)}ON(SBC)

OM(SBC)ON(SBC)OM,ON(OMN)}(OMN)(SBC)

b) O là trung điểm của AC (theo tính chất hình bình hành)

E là trung điểm của AB

OE là đường trung bình của tam giác ABC

OEBCBC(SBC)}OE(SBC)

Do (OMN)(SBC) nên E(OMN)

Ta có:

EF(OMN)(OMN)(SBC)}EF(SBC)


Cùng chủ đề:

Bài 2 trang 97 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 98 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 99 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 106 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 112 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 126 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 127 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 135 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 140 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 143 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo