Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Bài 7 trang 116 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 cánh diều Bài tập cuối chương VIII Toán 11 Cánh Diều


Bài 7 trang 116 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AB (Hình 100).

Đề bài

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AB (Hình 100).

a) Tính góc giữa hai đường thẳng ABBC.

b) Tính góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (ABC).

c) Tính số đo của góc nhị diện [B,CC,M].

d) Chứng minh rằng CC(ABBA). Tính khoảng cách giữa đường thẳng CC và mặt phẳng (ABBA).

e) Chứng minh rằng CM(ABBA). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CCAM.

g) Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều ABC.ABC và thể tích khối chóp A.MBC.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Cách xác định góc giữa hai đường thẳng ab:

Bước 1: Lấy một điểm O bất kì.

Bước 2: Qua điểm O dựng đường thẳng aa và đường thẳng bb.

Bước 3: Tính (a,b)=(a,b).

b) Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Tính góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng.

c) Cách xác định góc nhị diện [P1,d,Q1]

Bước 1: Xác định c=(P1)(Q1).

Bước 2: Tìm mặt phẳng (R)c.

Bước 3: Tìm p=(R)(P1),q=(R)(Q1),O=pq,Mp,Nq.

Khi đó [P1,d,Q1]=^MON.

d) ‒ Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng: Chứng minh đường thẳng song song với một đường thẳng nằm trên mặt phẳng.

‒ Cách tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song: Tính khoảng cách từ một điểm trên đường thẳng đến mặt phẳng.

e) ‒ Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng: Chứng minh đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trên mặt phẳng.

‒ Cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:

Cách 1: Dựng đường vuông góc chung.

Cách 2: Tính khoảng cách từ đường thẳng này đến một mặt phẳng song song với đường thẳng đó và chứa đường thẳng còn lại.

g) ‒ Sử dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ: V=Sh.

‒ Sử dụng công thức tính thể tích khối chóp: V=13Sh.

Lời giải chi tiết

a) BCCB là hình chữ nhật BCBC

(AB,BC)=(AB,BC)=^ABC=60.

b)

ΔAAB vuông tại Atan^ABA=AAAB=aa=1^ABA=45

Vậy (AB,(ABC))=45.

c) CC(ABC)CCBC,CCCM

Vậy ^BCM là góc nhị diện [B,CC,M].

ΔABC đều ^BCM=12^ACB=30.

d) SA(ABC)SACM

ΔABC đều CMAB.

CM(ABBA)

ΔABC đều CM=AB32=a32.

CCAAAA(ABBA)}CC(ABBA)

d(CC,(ABBA))=d(C,(ABBA))=CM=a32

e) SA(ABC)SACM

ΔABC đều CMAB.

CM(ABBA)CMAM

CC(ABC)CCCM

d(CC,AM)=CM=a32

g) SΔABC=AB234=a234,h=AA=a

VABC.ABC=SΔABC.AA=a234.a=a334

SΔMBC=12SΔABC=a238,h=AA=a

VA.MBC=13SΔMBC.AA=13.a238.a=a3324


Cùng chủ đề:

Bài 7 trang 72 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 7 trang 80 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Bài 7 trang 94 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 7 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 7 trang 115 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 7 trang 116 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 7 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Bài 8 trang 21 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 8 trang 26 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều
Bài 8 trang 41 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 8 trang 52 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều