Bài tập cuối tuần Toán 4 tuần 24 - Đề 1 (Có đáp án và lời giải chi tiết)
Tải vềBài tập cuối tuần 24 - Đề 1 bao gồm các bài tập chọn lọc với các dạng bài tập giúp các em ôn lại kiến thức đã học trong tuần
Đề bài
Bài 1. Nối mỗi phép tính với kết quả đúng của nó
Bài 2 . Tính
a) \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5} {4}\) = .............................................
b) \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\) =..............................................
c) \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{5}{7}\) =.............................................
Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ trống
Bài 4 . Tính và rút gọn :
a) \(\dfrac{5}{8} - \;\dfrac{3}{8}\) b) \(\dfrac{{17}}{{24}} - \;\dfrac{1}{3}\) c) \(\dfrac{7}{9} - \;\dfrac{1}{6}\).
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Bài 5 . Một hình chữ nhật có chiều dài bằng \(\dfrac{6}{7}\)m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài \(\dfrac{1}{3}\)m. Tính chiều rộng của hình chữ nhật đó.
Bài giải
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Lời giải chi tiết
Bài 1.
Phương pháp:
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
Cách giải:
Ta có:
\(\dfrac{7}{{15}} + \dfrac{{18}}{{15}} = \dfrac{{25}}{{15}} = \dfrac{5}{3};\)
\(\dfrac{5}{4} + \dfrac{{17}}{{12}} = \dfrac{{15}}{{12}} + \dfrac{{17}}{{12}} = \dfrac{{32}}{{12}} = \dfrac{8}{3};\)
\(\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{6} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{3}{6} + \dfrac{1}{6} + \dfrac{2}{3}\)\( = \dfrac{4}{6} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{2}{3} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{4}{3};\)
\(2 + \dfrac{1}{3} = \dfrac{6}{3} + \dfrac{1}{3} = \dfrac{7}{3}.\)
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 2.
Phương pháp:
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
Cách giải:
a) \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{5}{4} = \dfrac{8}{4} = 2;\)
b) \(\dfrac{2}{3} + \dfrac{3}{4} = \dfrac{8}{{12}} + \dfrac{9}{{12}} = \dfrac{{17}}{{12}};\)
c) \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{5}{7} = \dfrac{7}{{21}} + \dfrac{{15}}{{21}} = \dfrac{{22}}{{21}}.\)
Bài 3 .
Phương pháp:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Cách giải:
Ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{3}{5} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{3 - 1}}{5} = \dfrac{2}{5};\\\dfrac{{15}}{7} - \dfrac{6}{7} = \dfrac{{15 - 6}}{7} = \dfrac{9}{7};\end{array}\) \(\begin{array}{l}\dfrac{{18}}{{21}} - \dfrac{5}{7} = \dfrac{6}{7} - \dfrac{5}{7} = \dfrac{1}{7};\\\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{1}{6} = \dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{14}}{{18}} = \dfrac{7}{9}.\end{array}\)
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 4.
Phương pháp:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Cách giải:
a) \(\dfrac{5}{8} - \;\dfrac{3}{8} = \dfrac{2}{8} = \dfrac{1}{4};\)
b) \(\dfrac{{17}}{{24}} - \;\dfrac{1}{3} = \dfrac{{17}}{{24}} - \dfrac{8}{{24}} = \dfrac{9}{{24}} = \dfrac{3}{8};\)
c) \(\dfrac{7}{9} - \;\dfrac{1}{6} = \dfrac{{14}}{{18}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{11}}{{18}}.\)
Bài 5.
Phương pháp:
Muốn tìm chiều rộng của hình chữ nhật ta lấy chiều dài trừ đi \(\dfrac{1}{4}\)m.
Cách giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là :
\(\dfrac{6}{7} - \dfrac{1}{3} = \dfrac{{11}}{{21}}\) (m)
Đáp số: \(\dfrac{{11}}{{21}}\)m.