Chương 2 Trái đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - Địa lí 6 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Giải Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo, giải bài tập SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6


Lý thuyết vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất

Lý thuyết vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 126 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Quan sát hình 5.1, em hãy: - Kể tên các hành tinh quay quanh Mặt Trời. - Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Theo thứ tự này, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 127 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 5.2, 5.3 và thông tin trong bài, em hãy: - Cho biết: + Hình dạng của Trái Đất. + Độ dài của bán kính Trái Đất tại Xích đạo. + Độ dài đường Xích đạo. - Nhận xét về kích thước của Trái Đất so với hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.

Bài luyện tập trang 127 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Hãy lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

Bài vận dụng trang 127 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Hãy sưu tầm một số thông tin và hình ảnh về Trái Đất hoặc hệ Mặt Trời.

Lý thuyết chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

Lý thuyết chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 128 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy: - Xác định: + Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất. + Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất. - Cho biết thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục.

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 128 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

1. Dựa vào hình 6.2, hình 6.3 và thông tin trong bài, em hãy: 2. Đọc thông tin trong bài và quan sát hình 6.4, em hãy cho biết: 3. Quan sát hình 6.5 và thông tin trong bài, em hãy:

Bài 1 phần luyện tập trang 131 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Sử dụng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Bài 2 phần luyện tập trang 131 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Hãy lập một sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Bài vận dụng trang 131 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Sáng nay, trước khi đến trường, Hoàng định gọi điện hỏi thăm một người bạn ở nước Anh. Thấy vậy, mẹ của Hoàng đã khuyên bạn ấy hãy gọi vào thời điểm khác phù hợp hơn. Theo em, tại sao mẹ của Hoàng lại khuyên như vậy? Em hãy tư vấn cho Hoàng thời điểm phù hợp để gọi điện hỏi thăm bạn của mình.

Lý thuyết chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả

Lý thuyết chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 132 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Quan sát hình 7.1 và đọc thông tin trong bài, em hãy: - Cho biết: + Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng cùng chiều hay ngược chiều quay của kim đồng hồ. + Hình dạng quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất. + Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là bao lâu? - Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12.

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 133 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

1. Quan sát hình 7.1 và đọc thông tin trong bài, em hãy cho biết: ... 2. Dựa vào hình 7.2 và thông tin trong bài, em hãy: ... 3. Quan sát hình 7.3 và thông tin trong bài, em hãy: ...

Bài luyện tập trang 134 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Khi thứ tự các mùa ở bán cầu Bắc là xuân, hạ, thu, đông thì các mùa ở bán cầu Nam diễn ra như thế nào?

Bài vận dụng trang 134 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Địa phương nơi em đang sinh sống mỗi năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào? Thời gian mỗi mùa thường kéo dài khoảng mấy tháng?

Lý thuyết thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế

Lý thuyết thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 135 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 8.1, 8.2 em hãy cho biết các hướng chính trong la bàn. Sử dụng la bàn để xác định: - Hướng của phòng học (theo hướng thẳng nhìn từ phía trong phòng ra ngoài cửa ra vào). - Hướng ngồi của học sinh (theo hướng nhìn của học sinh từ chỗ ngồi về phía bảng). - Ghi kết quả vào báo cáo.

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 136 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

1. Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi sau: - Người em đã xác định hướng tây bằng cách dựa vào đâu? - Sau khi xác định được hướng tây, người em đã làm các nào để xác định các hướng còn lại? - Hãy nêu quy tắc xác định phương hướng ngoài thực tế. 2. Dựa vào phía Mặt Trời mọc (hoặc lặn) để xác định: - Hướng của cổng trường. - Ghi kết quả vào báo cáo.


Cùng chủ đề:

Bằng chứng khoa học nào chứng tỏ Đông Nam Á là nơi có con người xuất hiện sớm
Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử
Chương 2 Trái đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Cửa Bắc, một kiến trúc cổ, nằm trên phố Phan Đình Phùng, Hà Nội ngày nay. Trên tường vẫn còn nguyên dấu vết đạn pháo của thực dân Pháp khi đánh chiếm thành Hà Nội năm 1882. Có ý kiến cho rằng nên trùng tu lại mặt thành, xóa đi những vết đạn pháo đó. Em có
Dựa vào sơ đồ 2. 4 và thông tin trong bài, em hãy giải thích các khái niệm trước Công nguyên, Công nguyên, thập kỉ, thế kỉ, thiên nhiên kỉ
Dựa vào sơ đồ 2. 4, em hãy xác định từ thời điểm đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ
Dựa vào sơ đồ 4. 1 và thông tin bên dưới, em hãy cho biết: - Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? - Đặc điểm căn bản trong quan hệ giữa người với người thời nguyên thủy
Em biết những di tích lịch sử nào ở địa phương em đang sống? Hãy kể cho các bạn nghe về sự kiện lịch sử liên quan đến một trong những di tích đó?