Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn văn lớp 11 - Đề số 3
Đề bài
Nguyễn Bỉnh Khiêm được phong tước:
Trình Tuyến hầu
Trình Quốc công
Cả hai đáp án trên
Đặc điểm về nghệ thuật của những sáng tác của Nguyễn Du:
-
A.
Sử dụng thành công nhiều thể loại thơ
-
B.
Vận dụng thành công các điểm tích, điển cố trong văn học
-
C.
Việt hóa nhiều ngôn ngữ Hán
-
D.
Tất cả các đáp án trên
“Anh Mịch nhăn nhó, nói:
- Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ông nghị, kẻo ông ấy đánh chết.
Ông lí cau mặt, lắc đầu, giơ roi song to bằng ngón chân cái lên trời, dậm dọa:
- Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, thì lần này đến lượt mày rồi.
- Cắn cỏ con lạy ông trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt con đi thì ông nghị ghét con, cả nhà con khổ
- Thì mày hẹn làm ngày khác với ông ý, không được à?
(Trích Tinh thần thể dục – Nguyễn Công Hoan)
Mục đích của hoạt động giao tiếp trên là:
-
A.
Anh Mịch van xin ông lí không bắt mình phải đi xem thể thao
-
B.
Anh Mịch và ông lí bàn bạc về vấn đề thể thao
-
C.
Ông lí khuyên nhủ anh Mịch đi xem thể thao
-
D.
Ông lí ngăn cản anh Mịch đi xem thể thao
Vì sao Pê-nê-lốp không tin Uy-lít-xơ đã trở về?
-
A.
Vì sau 20 năm chờ đợi, nàng nghĩ rằng chàng đã chết.
-
B.
Vì nàng nghĩ nghĩ Uy-lít-xơ là do một vị thần biến hóa thành để trừng trị bọn cầu hôn
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Đáp án nào dưới đây không phải nghệ thuật của truyện cười Tam đại con gà?
-
A.
Xây dựng các mâu thuẫn, những tình huống kịch tính, giải quyết bất ngờ
-
B.
Ngôn ngữ giản dị
-
C.
Sử dụng nhiều yếu tố gây cười như cử chỉ, hành động, lời nói…của nhân vật
-
D.
Sự giúp đỡ của các yếu tố thần kì
Lời tiễn dặn trích từ truyện thơ nào?
-
A.
Tiễn dặn người thương
-
B.
Tiễn dặn người yêu
-
C.
Tiễn dặn em yêu
-
D.
Tiễn dặn anh yêu
Đỗ Pháp Thuận từng giữ công việc cố vấn quan trọng dưới triều đại nào?
-
A.
Triều Tiền Lê
-
B.
Triều Tiền Lê
-
C.
Hồ
-
D.
Trần
Hình ảnh thơ nào không xuất hiện trong hai câu thực của bài thơ Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ?
-
A.
Khóm cúc
-
B.
Con thuyền
-
C.
Nước mắt
-
D.
Tiếng chày
Hai vị thánh quân được nhắc đến trong bài Phú sông Bạch Đằng là ai?
-
A.
Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông
-
B.
Trần Thái Tông và Trần Thánh Tông
-
C.
Trần Anh Tông và Trần Nhân Tông
-
D.
Trần Thái Tông và Trần Nhân Tông
Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Thân Nhân Trung?
-
A.
Thiên Nam dư hạ tập
-
B.
Khai Nghiêm tự bi kí
-
C.
Văn bia Chiêu Lăng
-
D.
Văn bia tiến sĩ: Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh kí
Lời giải và đáp án
Nguyễn Bỉnh Khiêm được phong tước:
Trình Tuyến hầu
Trình Quốc công
Cả hai đáp án trên
Cả hai đáp án trên
Nguyễn Bỉnh Khiêm được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công nên còn có tên gọi là Trạng Trình.
Đặc điểm về nghệ thuật của những sáng tác của Nguyễn Du:
-
A.
Sử dụng thành công nhiều thể loại thơ
-
B.
Vận dụng thành công các điểm tích, điển cố trong văn học
-
C.
Việt hóa nhiều ngôn ngữ Hán
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Đặc điểm nghệ thuật:
- Sử dụng thành công nhiều thể loại thơ
- Vận dụng thành công các điểm tích, điển cố trong văn học
- Việt hóa nhiều ngôn ngữ Hán
=> Nguyễn Du góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học dân gian, làm giàu cho Tiếng Việt.
“Anh Mịch nhăn nhó, nói:
- Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ông nghị, kẻo ông ấy đánh chết.
Ông lí cau mặt, lắc đầu, giơ roi song to bằng ngón chân cái lên trời, dậm dọa:
- Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, thì lần này đến lượt mày rồi.
- Cắn cỏ con lạy ông trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt con đi thì ông nghị ghét con, cả nhà con khổ
- Thì mày hẹn làm ngày khác với ông ý, không được à?
(Trích Tinh thần thể dục – Nguyễn Công Hoan)
Mục đích của hoạt động giao tiếp trên là:
-
A.
Anh Mịch van xin ông lí không bắt mình phải đi xem thể thao
-
B.
Anh Mịch và ông lí bàn bạc về vấn đề thể thao
-
C.
Ông lí khuyên nhủ anh Mịch đi xem thể thao
-
D.
Ông lí ngăn cản anh Mịch đi xem thể thao
Đáp án : A
Xem lại văn bản
Nội dung cuộc hội thoại trên: Anh Mịch van xin ông lí không bắt mình phải đi xem thể thao.
Vì sao Pê-nê-lốp không tin Uy-lít-xơ đã trở về?
-
A.
Vì sau 20 năm chờ đợi, nàng nghĩ rằng chàng đã chết.
-
B.
Vì nàng nghĩ nghĩ Uy-lít-xơ là do một vị thần biến hóa thành để trừng trị bọn cầu hôn
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Đáp án : C
Pê-nê-lốp không tin chồng nàng đã trở về. Nàng cho rằng đó là một vị thần đã ra tay giúp đỡ còn chồng nàng đã chết nơi đất khách quê người lâu rồi.
Đáp án nào dưới đây không phải nghệ thuật của truyện cười Tam đại con gà?
-
A.
Xây dựng các mâu thuẫn, những tình huống kịch tính, giải quyết bất ngờ
-
B.
Ngôn ngữ giản dị
-
C.
Sử dụng nhiều yếu tố gây cười như cử chỉ, hành động, lời nói…của nhân vật
-
D.
Sự giúp đỡ của các yếu tố thần kì
Đáp án : D
Nghệ thuật:
- Xây dựng các mâu thuẫn, những tình huống kịch tính, giải quyết bất ngờ
- Ngôn ngữ giản dị
- Sử dụng nhiều yếu tố gây cười như cử chỉ, hành động, lời nói…của nhân vật.
Lời tiễn dặn trích từ truyện thơ nào?
-
A.
Tiễn dặn người thương
-
B.
Tiễn dặn người yêu
-
C.
Tiễn dặn em yêu
-
D.
Tiễn dặn anh yêu
Đáp án : B
Xem lại văn bản
Lời tiễn dặn trích từ truyện thơ Tiễn dặn người yêu.
Đỗ Pháp Thuận từng giữ công việc cố vấn quan trọng dưới triều đại nào?
-
A.
Triều Tiền Lê
-
B.
Triều Tiền Lê
-
C.
Hồ
-
D.
Trần
Đáp án : A
Đỗ Pháp Thuận từng giữ công việc cố vấn quan trọng dưới triều Tiền Lê.
Hình ảnh thơ nào không xuất hiện trong hai câu thực của bài thơ Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ?
-
A.
Khóm cúc
-
B.
Con thuyền
-
C.
Nước mắt
-
D.
Tiếng chày
Đáp án : D
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà
=> Hình ảnh tiếng chày không xuất hiện.
Hai vị thánh quân được nhắc đến trong bài Phú sông Bạch Đằng là ai?
-
A.
Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông
-
B.
Trần Thái Tông và Trần Thánh Tông
-
C.
Trần Anh Tông và Trần Nhân Tông
-
D.
Trần Thái Tông và Trần Nhân Tông
Đáp án : A
- Hai vị thánh quân tức Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.
Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Thân Nhân Trung?
-
A.
Thiên Nam dư hạ tập
-
B.
Khai Nghiêm tự bi kí
-
C.
Văn bia Chiêu Lăng
-
D.
Văn bia tiến sĩ: Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh kí
Đáp án : B
Khai Nghiêm tự bi kí – Trương Hán Siêu.