Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn văn lớp 11 - Đề số 4
Đề bài
Sử thi thần thoại kể về:
-
A.
Cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng.
-
B.
Sự hình thành thế giới, sự ra đời của muôn loài, sự hình thành các dân tộc và các vùng cư trú cổ đại
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều học trò nổi tiếng, người đời suy tôn ông là:
-
A.
Tuyết Giang Phu Tử
-
B.
Tuyết Sơn Phu Tử
-
C.
Sơn Giang Phu Tử
-
D.
Bạch Vân Cư Sĩ
Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ trong văn bản sau thuộc loại nào?
Chọn những đáp án đúng.
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
-
A.
Ẩn dụ hình thức và ẩn dụ phẩm chất
-
B.
Ẩn dụ cách thức và ẩn dụ phẩm chất
-
C.
Ẩn dụ hình thức và ẩn dụ cách thức
-
D.
Ẩn dụ phẩm chất và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Ba-sô là nhà văn của quốc gia nào?
-
A.
Nhật Bản
-
B.
Trung Quốc
-
C.
Nga
-
D.
Ba Lan
Lầu Hoàng Hạc là một địa danh nổi tiếng của tỉnh nào Trung Quốc?
-
A.
Hồ Bắc
-
B.
Chiết Giang
-
C.
Tứ Xuyên
-
D.
Bắc Kinh
Phong cách thơ của Vương Xương Linh:
-
A.
Trong trẻo, tinh tế, thanh tân
-
B.
Trầm uất, ngẹn ngào
-
C.
Hào phóng, bay bổng
-
D.
Tự nhiên, giản dị
Nhân nhàn hoa quế rụng
Câu thơ trên sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
-
A.
Đảo ngữ
-
B.
Chơi chữ
-
C.
Cường điệu
-
D.
Lấy động tả tĩnh
Chi tiết về lòng tin của dân chúng vào sự hiển linh của Hưng Đạo Vương, đặc biệt là hình ảnh “tráp đựng kiếm có tiếng kêu” có ý nghĩa gì?
-
A.
Cho thấy tín ngưỡng và những tập tục thờ cúng của nhân dân ta từ thời xưa
-
B.
Cho thấy lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân đối với Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họ thần thánh hóa ông, cho rằng ông đã trở thành thần linh để giúp dân, giúp nước
-
C.
Chỉ là những truyền thuyết để làm nổi bật tấm lòng thương dân yêu nước và khí phách anh hùng của ông – những nét đẹp đã trở thành bất tử trong lòng người.
-
D.
Đáp án B và C
Đoạn văn dưới đây sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
“Một đệ tử mang đến cho ông một cây lạ nhập giống từ xứ Trung Hoa. Đấy là cây chuối, giống chuối tiêu. Và ngay tức thì, nhà thơ say mê nó. Ông bị những tàu lá dài và rộng kia quyến rũ, tàu lá “đủ lớn để che cho một ẩn sĩ”. Trong cơn gió, tàu lá kia rách tướp gợi cho ông nghĩ đến cái đuôi loài phượng hoàng trong huyền thoại, hoặc một chiếc quạt màu xanh tả tơi vì gió. Ông viết: “Tôi thích được ngồi dưới gốc cây chuối của tôi và lắng nghe thanh âm của gió, của mưa vang lên phía trên tàu lá”. [...].
Trong tiếng Nhật, tên cây chuối là ba-số, và không lâu sau, các đệ tử đã gọi nơi ẩn cư quạnh vắng của ông là Ba-so-an, hay Lều Cây Chuối, hay Am Ba Tiêu. Còn cái tên nào thích hợp cho ông lấy làm bút danh hơn tên loài cây mà ông yêu mến ?”
(Theo Hàn Thuỷ Giang, Thi sĩ Ba-sô và “Con đường hẹp thiên lí, Tlđd)
-
A.
Phương pháp giảng giải nguyên nhân – kết quả
-
B.
Phương pháp phân tích
-
C.
Phương pháp chú thích
-
D.
Phương pháp liệt kê
Trường hợp sau mắc lỗi gì khi sử dụng tiếng Việt:
“Bọn giặc đã ngoan cường chống chả quyết liệt”
-
A.
Sai về ngữ âm và chữ viết
-
B.
Sai về từ ngữ
-
C.
Sai về ngữ pháp
-
D.
Sai về phong cách ngôn ngữ
Lời giải và đáp án
Sử thi thần thoại kể về:
-
A.
Cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng.
-
B.
Sự hình thành thế giới, sự ra đời của muôn loài, sự hình thành các dân tộc và các vùng cư trú cổ đại
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Đáp án : B
Sử thi thần thoại kể về sự hình thành thế giới, sự ra đời của muôn loài, sự hình thành các dân tộc và các vùng cư trú cổ đại.
Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều học trò nổi tiếng, người đời suy tôn ông là:
-
A.
Tuyết Giang Phu Tử
-
B.
Tuyết Sơn Phu Tử
-
C.
Sơn Giang Phu Tử
-
D.
Bạch Vân Cư Sĩ
Đáp án : A
Người đời suy tôn Nguyễn Bỉnh Khiêm là Tuyết Giang Phu Tử.
Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ trong văn bản sau thuộc loại nào?
Chọn những đáp án đúng.
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
-
A.
Ẩn dụ hình thức và ẩn dụ phẩm chất
-
B.
Ẩn dụ cách thức và ẩn dụ phẩm chất
-
C.
Ẩn dụ hình thức và ẩn dụ cách thức
-
D.
Ẩn dụ phẩm chất và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Đáp án : C
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động (ẩn dụ cách thức): thắp – nở hoa
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật hiện tượng (ẩn dụ hình thức): lửa hồng – màu đỏ.
Ba-sô là nhà văn của quốc gia nào?
-
A.
Nhật Bản
-
B.
Trung Quốc
-
C.
Nga
-
D.
Ba Lan
Đáp án : A
Ba-sô là một nhà thơ nổi tiếng của Nhật Bản.
Lầu Hoàng Hạc là một địa danh nổi tiếng của tỉnh nào Trung Quốc?
-
A.
Hồ Bắc
-
B.
Chiết Giang
-
C.
Tứ Xuyên
-
D.
Bắc Kinh
Đáp án : A
Lầu Hoàng Hạc là một địa danh nổi tiếng của huyện Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Phong cách thơ của Vương Xương Linh:
-
A.
Trong trẻo, tinh tế, thanh tân
-
B.
Trầm uất, ngẹn ngào
-
C.
Hào phóng, bay bổng
-
D.
Tự nhiên, giản dị
Đáp án : A
- Phong cách thơ của Vương Xương Linh: trong trẻo, tinh tế, thanh tân.
Nhân nhàn hoa quế rụng
Câu thơ trên sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
-
A.
Đảo ngữ
-
B.
Chơi chữ
-
C.
Cường điệu
-
D.
Lấy động tả tĩnh
Đáp án : D
Nghệ thuật: lấy động tả tĩnh
Chi tiết về lòng tin của dân chúng vào sự hiển linh của Hưng Đạo Vương, đặc biệt là hình ảnh “tráp đựng kiếm có tiếng kêu” có ý nghĩa gì?
-
A.
Cho thấy tín ngưỡng và những tập tục thờ cúng của nhân dân ta từ thời xưa
-
B.
Cho thấy lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân đối với Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họ thần thánh hóa ông, cho rằng ông đã trở thành thần linh để giúp dân, giúp nước
-
C.
Chỉ là những truyền thuyết để làm nổi bật tấm lòng thương dân yêu nước và khí phách anh hùng của ông – những nét đẹp đã trở thành bất tử trong lòng người.
-
D.
Đáp án B và C
Đáp án : D
Xem lại văn bản
Ý nghĩa:
- Cho thấy lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân đối với Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họ thần thánh hóa ông, cho rằng ông đã trở thành thần linh để giúp dân, giúp nước
- Chỉ là những truyền thuyết để làm nổi bật tấm lòng thương dân yêu nước và khí phách anh hùng của ông – những nét đẹp đã trở thành bất tử trong lòng người.
Đoạn văn dưới đây sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
“Một đệ tử mang đến cho ông một cây lạ nhập giống từ xứ Trung Hoa. Đấy là cây chuối, giống chuối tiêu. Và ngay tức thì, nhà thơ say mê nó. Ông bị những tàu lá dài và rộng kia quyến rũ, tàu lá “đủ lớn để che cho một ẩn sĩ”. Trong cơn gió, tàu lá kia rách tướp gợi cho ông nghĩ đến cái đuôi loài phượng hoàng trong huyền thoại, hoặc một chiếc quạt màu xanh tả tơi vì gió. Ông viết: “Tôi thích được ngồi dưới gốc cây chuối của tôi và lắng nghe thanh âm của gió, của mưa vang lên phía trên tàu lá”. [...].
Trong tiếng Nhật, tên cây chuối là ba-số, và không lâu sau, các đệ tử đã gọi nơi ẩn cư quạnh vắng của ông là Ba-so-an, hay Lều Cây Chuối, hay Am Ba Tiêu. Còn cái tên nào thích hợp cho ông lấy làm bút danh hơn tên loài cây mà ông yêu mến ?”
(Theo Hàn Thuỷ Giang, Thi sĩ Ba-sô và “Con đường hẹp thiên lí, Tlđd)
-
A.
Phương pháp giảng giải nguyên nhân – kết quả
-
B.
Phương pháp phân tích
-
C.
Phương pháp chú thích
-
D.
Phương pháp liệt kê
Đáp án : A
Xem lại khái niệm một số phương pháp thuyết minh
Đoạn văn sử dụng phương pháp giảng giải nguyên nhân kết quả.
Trường hợp sau mắc lỗi gì khi sử dụng tiếng Việt:
“Bọn giặc đã ngoan cường chống chả quyết liệt”
-
A.
Sai về ngữ âm và chữ viết
-
B.
Sai về từ ngữ
-
C.
Sai về ngữ pháp
-
D.
Sai về phong cách ngôn ngữ
Đáp án : A
Lỗi về từ ngữ
Sửa lại: Bọn giặc ngoan cố chống chả quyết liệt