Đề kiểm tra 15 phút môn Văn lớp 12 HK II - Đề số 3
Đề bài
Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa ban đầu được in trong tập:
-
A.
Bến quê
-
B.
Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành
-
C.
Cỏ lau
-
D.
Chiếc thuyền ngoài xa
Phát hiện thứ nhất của nhân vật Phùng là:
-
A.
Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa – cảnh đắt trời cho
-
B.
Bức tranh cuộc sống thô bạo, tàn nhẫn
-
C.
Câu chuyện về người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện
-
D.
Phát hiện tích cách thật sau vẻ bề ngoài của các nhân vật
Việt và Chiến đại diện cho:
-
A.
Thế hệ trẻ miền Nam Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp cứu nước
-
B.
Thế hệ trẻ miền Nam Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
-
C.
Thế hệ trẻ miền Nam Việt Nam trong thời kì xây dựng nền kinh tế mới
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Từ năm 1952 đến 1958, Nguyễn Minh Châu làm việc tai Sư đoàn Tây Tiến. Đúng hay sai?
Việc Nguyễn Minh Châu gọi nhân vật là “người đàn bà” một cách phiếm định có ý nghĩa:
-
A.
Gợi lên sự khốn khổ của nhân vật, đến cái tên chị cũng không có.
-
B.
Chị là người vô danh, là hình ảnh tiêu biểu cho cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ như bao người phụ nữ khác trên những miền quê Việt Nam
-
C.
Khiến nhân vật có ý nghĩa khái quát
-
D.
Đáp án A và C
Nội dung chính của đoạn sau là:
“Việt tỉnh dậy lần thứ tư, trong đầu còn thoáng qua hình ảnh của người mẹ. Đêm nữa lại đến. Đêm sâu thăm thẳm, bắt đầu từ tiếng dế gáy u u cao vút mãi lên. Người Việt như đang tan ra nhè nhẹ…Ở đó có các anh đang chờ Việt, đạn ta đang đổ lên đầu giặc Mĩ những đám lửa dữ dội, và những mũi lê nhọn hoắt trong đêm đang bắt đầu xung phong”
(Nhũng đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi )
Việt bị thương ở chiến trường, ngất đi tỉnh lại nhiều lần.
Kí ức của Việt về câu chuyện hai chị em tranh nhau đi tòng quân.
Chi tiết hai chị em Chiến Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm mang ý nghĩa:
Việt thấy mình trưởng thành hơn, thấy thương chị, cảm thấy được trách nhiệm lớn lao của mình vì mối thù với thằng Mỹ “đang đè nặng trên vai”.
Bàn thờ má còn là chứng tích tội ác do bọn giặc Mỹ tàn ác để lại, là động lực thúc đẩy chị em Việt ra đi đánh giặc để trả thù nhà, đền nợ nước.
Thể hiện sự trưởng thành của hai chị em là có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông truyền thống gia đình. Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cáp, trưởng thành hơn và có thể đi xa hơn.
Thể hiện niềm tin của tác giả Nguyễn Thi vào tương lai tất thắng.
Tất cả các đáp án trên
Tại sao người chồng lại trong Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) đưa vợ từ dưới thuyền lên bờ rồi mới đánh?
-
A.
Vì người chồng không muốn các con nhìn thấy
-
B.
Vì người chồng sợ các con can thiệp
-
C.
Vì người đàn bà không nỡ để các con chứng kiến cảnh mình bị đánh
-
D.
Vì người vợ thấy sắp bị đánh nên bỏ trốn lên bờ
Địa danh nào dưới đây là quê Nguyễn Minh Châu?
-
A.
Nghệ An
-
B.
Thanh Hóa
-
C.
Quảng Bình
-
D.
Quảng Ngã
Khắc họa nhân vật Chiến với những nét tính cách giống mẹ, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
-
A.
Khẳng định con gái luôn giống mẹ
-
B.
Ý thức tô đậm nét kế thừa những phẩm chất đáng quý của người mẹ
-
C.
Khẳng định thế hệ sau luôn kế thừa, tiếp bước cha ông
-
D.
Tô đậm nét kết thừa những phẩm chất đáng quý của người mẹ. Khẳng định thế hệ sau luôn kế thừa, tiếp bước cha ông.
Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của tác giả Nguyễn Thi?
-
A.
Hương đồng nội
-
B.
Nhà nghèo
-
C.
Truyện và kí
-
D.
Người mẹ cầm súng
Chiếc thuyền ngoài xa kể về:
-
A.
Chuyến đi thực tế của một người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.
-
B.
Công việc của một người nhiếp ảnh.
-
C.
Cuộc sống của người dân chài ven biển
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Tập truyện ngắn Bến quê được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1984
-
B.
1985
-
C.
1986
-
D.
1987
Tác phẩm Những đứa con trong gia đình được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống:
Pháp
Mĩ
Đáp án nào không đúng khi nói về nét tính cách chung của hai chị em Chiến và Việt?
-
A.
Sinh ra trong một gia đình nhiều mất mát, đau thương
-
B.
Có chung mối thù với giặc
-
C.
Là những người chiến sĩ gan góc, dũng cảm
-
D.
Đảm đang, tháo vát, chu đáo
Lời giải và đáp án
Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa ban đầu được in trong tập:
-
A.
Bến quê
-
B.
Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành
-
C.
Cỏ lau
-
D.
Chiếc thuyền ngoài xa
Đáp án : A
Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa in trong tập Bến quê
Phát hiện thứ nhất của nhân vật Phùng là:
-
A.
Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa – cảnh đắt trời cho
-
B.
Bức tranh cuộc sống thô bạo, tàn nhẫn
-
C.
Câu chuyện về người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện
-
D.
Phát hiện tích cách thật sau vẻ bề ngoài của các nhân vật
Đáp án : A
Phát hiện thứ nhất của nghệ sĩ Phùng đó là phát hiện ra vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa – cảnh đắt trời cho.
Việt và Chiến đại diện cho:
-
A.
Thế hệ trẻ miền Nam Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp cứu nước
-
B.
Thế hệ trẻ miền Nam Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
-
C.
Thế hệ trẻ miền Nam Việt Nam trong thời kì xây dựng nền kinh tế mới
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : B
Xem lại văn bản.
Việt và Chiến là những người anh hùng đại diện cho thế hệ trẻ miền Nam Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Từ năm 1952 đến 1958, Nguyễn Minh Châu làm việc tai Sư đoàn Tây Tiến. Đúng hay sai?
- Sai
- Từ năm 1952 đến năm 1958 ông làm việc tại Sư đoàn 320.
Việc Nguyễn Minh Châu gọi nhân vật là “người đàn bà” một cách phiếm định có ý nghĩa:
-
A.
Gợi lên sự khốn khổ của nhân vật, đến cái tên chị cũng không có.
-
B.
Chị là người vô danh, là hình ảnh tiêu biểu cho cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ như bao người phụ nữ khác trên những miền quê Việt Nam
-
C.
Khiến nhân vật có ý nghĩa khái quát
-
D.
Đáp án A và C
Đáp án : B
Xem lại văn bản
Xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, hầu như người đọc không hề được biết đến tên gọi của người đàn bà tội nghiệp ấy, Nguyễn Minh Châu đã gọi một cách phiếm định: khi thì gọi là người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, khi thì gọi chị ta.... Khi người đàn bà này xuất hiện ở tòa án huyện để gặp chánh án Đẩu, ta vẫn không biết tên. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu không đặt tên cho người đàn bà hàng chài này, cũng không phải nhà văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ không thể đặt cho chị một cái tên mà là vì chị cũng giống như hàng trăm người đàn bà ở vùng biển nhỏ bé này: chị là người vô danh, là hình ảnh tiêu biểu cho cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ như bao người phụ nữ khác không hiếm gặp trên những miền quê Việt Nam.
Nội dung chính của đoạn sau là:
“Việt tỉnh dậy lần thứ tư, trong đầu còn thoáng qua hình ảnh của người mẹ. Đêm nữa lại đến. Đêm sâu thăm thẳm, bắt đầu từ tiếng dế gáy u u cao vút mãi lên. Người Việt như đang tan ra nhè nhẹ…Ở đó có các anh đang chờ Việt, đạn ta đang đổ lên đầu giặc Mĩ những đám lửa dữ dội, và những mũi lê nhọn hoắt trong đêm đang bắt đầu xung phong”
(Nhũng đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi )
Việt bị thương ở chiến trường, ngất đi tỉnh lại nhiều lần.
Kí ức của Việt về câu chuyện hai chị em tranh nhau đi tòng quân.
Việt bị thương ở chiến trường, ngất đi tỉnh lại nhiều lần.
Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu đến bắt đầu xung phong): Việt bị thương ở chiến trường, ngất đi rồi tỉnh lại.
- Phần 2 (còn lại): Kí ức của Việt về câu chuyện hai chị em tranh nhau đi tòng quân.
Chi tiết hai chị em Chiến Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm mang ý nghĩa:
Việt thấy mình trưởng thành hơn, thấy thương chị, cảm thấy được trách nhiệm lớn lao của mình vì mối thù với thằng Mỹ “đang đè nặng trên vai”.
Bàn thờ má còn là chứng tích tội ác do bọn giặc Mỹ tàn ác để lại, là động lực thúc đẩy chị em Việt ra đi đánh giặc để trả thù nhà, đền nợ nước.
Thể hiện sự trưởng thành của hai chị em là có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông truyền thống gia đình. Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cáp, trưởng thành hơn và có thể đi xa hơn.
Thể hiện niềm tin của tác giả Nguyễn Thi vào tương lai tất thắng.
Tất cả các đáp án trên
Tất cả các đáp án trên
Xem lại văn bản
* Chi tiết hai chị em Việt và Chiến khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm là chi tiết giàu ý nghĩa:
- Không khí thiêng liêng đã biến Việt trở thành người lớn: “lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình”, “Việt thấy thương chị lạ”, cảm thấy được trách nhiệm lớn lao của mình vì mối thù với thằng Mỹ “đang đè nặng trên vai”.
- Bàn thờ má còn là chứng tích tội ác do bọn giặc Mỹ tàn ác để lại, là động lực thúc đẩy chị em Việt ra đi đánh giặc để trả thù nhà, đền nợ nước.
- Hình ảnh còn có ý nghĩa tượng trưng, thể hiện sự trưởng thành của hai chị em là có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông truyền thống gia đình. Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cáp, trưởng thành hơn và có thể đi xa hơn.
- Hình ảnh này còn là hình ảnh lãng mạn "ở tạm bên nhà chú” và đến khi “nước nhà độc lập con lại đưa má về”, đây là giai đoạn kháng chiến chống Mỹ ác liệt, nhưng Nguyễn Thi vẫn mang một niềm tin vào tương lai tất thắng.
Tại sao người chồng lại trong Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) đưa vợ từ dưới thuyền lên bờ rồi mới đánh?
-
A.
Vì người chồng không muốn các con nhìn thấy
-
B.
Vì người chồng sợ các con can thiệp
-
C.
Vì người đàn bà không nỡ để các con chứng kiến cảnh mình bị đánh
-
D.
Vì người vợ thấy sắp bị đánh nên bỏ trốn lên bờ
Đáp án : C
Xem lại văn bản
Người vợ xin người chồng vũ phu đưa lên bờ đánh bởi không muốn các con chứng kiến cảnh bạo lực này.
Địa danh nào dưới đây là quê Nguyễn Minh Châu?
-
A.
Nghệ An
-
B.
Thanh Hóa
-
C.
Quảng Bình
-
D.
Quảng Ngã
Đáp án : A
Nguyễn Minh Châu quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Khắc họa nhân vật Chiến với những nét tính cách giống mẹ, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
-
A.
Khẳng định con gái luôn giống mẹ
-
B.
Ý thức tô đậm nét kế thừa những phẩm chất đáng quý của người mẹ
-
C.
Khẳng định thế hệ sau luôn kế thừa, tiếp bước cha ông
-
D.
Tô đậm nét kết thừa những phẩm chất đáng quý của người mẹ. Khẳng định thế hệ sau luôn kế thừa, tiếp bước cha ông.
Đáp án : D
Xem lại văn bản
Khắc họa nhân vật Chiến với những nét tính cách giống mẹ, tác giả Nguyễn Thi nhằm tô đậm nét kế thừa những phẩm chất đáng quý của người mẹ. Khẳng định thế hệ sau luôn kế thừa, tiếp bước cha ông.
Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của tác giả Nguyễn Thi?
-
A.
Hương đồng nội
-
B.
Nhà nghèo
-
C.
Truyện và kí
-
D.
Người mẹ cầm súng
Đáp án : B
Tác phẩm chính:
- Hương đồng nội (1950)
- Người mẹ cầm súng (1965)
- Truyện và kí Nguyễn Thi
Chiếc thuyền ngoài xa kể về:
-
A.
Chuyến đi thực tế của một người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.
-
B.
Công việc của một người nhiếp ảnh.
-
C.
Cuộc sống của người dân chài ven biển
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : A
Xem lại văn bản
Truyện kể về chuyến đi thực tế của một người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.
Tập truyện ngắn Bến quê được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1984
-
B.
1985
-
C.
1986
-
D.
1987
Đáp án : B
Tập truyện ngắn Bến quê được sáng tác năm 1985.
Tác phẩm Những đứa con trong gia đình được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống:
Pháp
Mĩ
Mĩ
Lời giải: Những đứa con trong gia đình được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ ác liệt.
Đáp án nào không đúng khi nói về nét tính cách chung của hai chị em Chiến và Việt?
-
A.
Sinh ra trong một gia đình nhiều mất mát, đau thương
-
B.
Có chung mối thù với giặc
-
C.
Là những người chiến sĩ gan góc, dũng cảm
-
D.
Đảm đang, tháo vát, chu đáo
Đáp án : D
Nhân vật Chiến là người đảm đang, tháo vát, chu đáo.