Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn văn lớp 12 đề số 1 có đáp án và lời giải chi tiết — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới


Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Văn lớp 12 - Đề số 1

Đề bài

Câu 1 :

Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:

Năm tôi lên 10, mỗi lần đạp xe chở tôi chạy ngang một ngôi nhà ngói lụp xụp, ba thường hào hứng nhắc: “Trường cũ của ba đấy!”

Năm tôi 30 tuổi, có lần hai cha con đi qua ngôi trường cũ, nay đã trở

thành một khách sạn sang trọng, mắt Ba thoáng buồn.

Năm tôi 50 tuổi, ba mất. Bữa nọ, lúc sắp xếp lại đống đồ tế nhuyễn của

ông, tôi chợt thấy một chiếc hộp rất xinh, bên trong chi có một mảnh ngói vỡ

cùng hàng chữ nắn nót: “Chút kỷ niệm còn sót lại từ ngôi trường của tôi”.

Lê Nguyễn (nhavantphcm.com)

Câu 1.1

Phương pháp biểu đạt chính của văn bản trên là:

  • A.

    Nghị luận

  • B.

    Tự sự

  • C.

    Biểu cảm

  • D.

    Miêu tả

Câu 1.2

Nhan đề nào dưới đây không phù hợp với băn bản trên?

  • A.

    Trường cũ

  • B.

    Mảnh ngói vỡ

  • C.

    Ba tôi

  • D.

    Năm tôi 10 tuổi

Câu 1.3

Các con số 10, 30, 50 có ý nghĩa như thế nào trong câu chuyện trên?

  • A.

    Sự thay đổi của thời gian, cảnh vật

  • B.

    Sự thay đổi của lòng người

  • C.

    Sự thay đổi của người con

  • D.

    Sự thay đổi của trường cũ

Câu 1.4

Thông điệp của văn bản trên là gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

  • A.

    Hãy sống thủy chung

  • B.

    Trân trọng quá khứ

  • C.

    Sống nhanh, sống vội, sống có ý nghĩa

  • D.

    Giữ gìn truyền thống “Uống nước nhớ nguồn

Câu 2 :

Đáp án nào không đúng trong bước phân tích đề và xác định yêu cầu của đề:

  • A.

    Xác định dạng đề.

  • B.

    Yêu cầu nội dung (đối tượng).

  • C.

    Yêu cầu vê phương pháp, yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng.

  • D.

    Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm của đoạn trích

Câu 3 :

Tác giả Nguyễn Thi tên thật là:

  • A.

    Nguyễn Hoàng Ca

  • B.

    Nguyễn Hoàng Cảnh

  • C.

    Nguyễn Hoàng Cầm

  • D.

    Nguyễn Hoàng Chúc

Câu 4 :

Giá trị nghệ thuật của Bắt sầu rừng U Minh Hạ:

  • A.

    Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, sử dụng điểm nhìn của người trần thuật “giấu mặt”

  • B.

    Ngôn ngữ sống động, mang đậm màu sắc Nam Bộ

  • C.

    Lời văn chau truốt, giàu hình ảnh

  • D.

    Đáp án A và C

Câu 5 :

Bắt sấu rừng U Minh Hạ thể hiện tình cảm gì của nhà văn Sơn Nam?

  • A.

    Tình yêu tha thiết của nhà văn đối với quê hương

  • B.

    Ngợi ca truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương

  • C.

    Nỗi đau khi quê hương, đất nước bị giặc giày xéo

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 6 :

Tập Truyện Tây Bắc đã đạt giải thưởng nào dưới đây?

  • A.

    Giải Nhất giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 -1955.

  • B.

    Giải Nhì giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 -1955.

  • C.

    Giải Ba giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 -1955.

  • D.

    Giải Nhất giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1954 -1955.

Câu 7 :

Khi gặp ông Bằng, tâm trạng, cảm xúc của chị Hoài như thế nào?

  • A.

    Xúc động sâu sắc khi gặp lại ông Bằng

  • B.

    Mừng rỡ, bồi hồi kể cho ông nghe về cuộc sống gia đình hiện tại

  • C.

    Hai con mắt đậm nỗi bồi hồi

  • D.

    Đáp án A và B

Câu 8 :

Nhân vật chị Hoài được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?

  • A.

    Một phụ nữ nông thôn trạc năm mươi, người thon gọn trong cái áo bông trần hạt lựu.

  • B.

    Chiếc khăn len nâu thắt ôm một khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm.

  • C.

    Cái miệng cười rất tươi

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 9 :

Chiếc thuyền ngoài xa kể về:

  • A.

    Chuyến đi thực tế của một người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.

  • B.

    Công việc của một người nhiếp ảnh.

  • C.

    Cuộc sống của người dân chài ven biển

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 10 :

Giá trị nội dung của truyện ngắn Rừng xà nu:

  • A.

    Đây là chuyện của một đời người được kể trong một đêm

  • B.

    Chuyện về những con người ở một bản làng Tây Nguyên, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận

  • C.

    Phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù

  • D.

    Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 11 :

Tên khai sinh của Tô Hoài là:

  • A.

    Nguyễn Sen

  • B.

    Nguyễn Mạnh Khải

  • C.

    Đinh Trọng Đoàn

  • D.

    Phạm  Minh Tài

Câu 12 :

Nôị dung chính của đoạn sau:

“Đây là lần thứ hai, người đàn bà được Đẩu mời đến về công việc gia đình. Cũng không phải lần đầu đến nơi công sở nhưng người đàn bà có vẻ sợ sệt, lúng túng…Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông”

(Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu)

Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.

Câu chuyện của người đàng bà làng chài

Câu 13 :

Nội dung chính của đoạn sau là:

“Lúc bấy giờ trời đầy mù từ ngoài biển bay vào. Lại lác đác mấy hạt mưa. Tôi rúc vào bên bánh xích của một chiếc xe tăng để tránh mưa, đang lúi húi thay phim, lúc ngẩng lên thấy một chuyện hơi lạ…Như trong câu chuyện cổ đầy quái đản, chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”

(Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu)

Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.

Câu chuyện của người đàng bà làng chài.

Câu 14 :

Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc năm bao nhiêu?

  • A.

    1941

  • B.

    1942

  • C.

    1943

  • D.

    1944

Câu 15 :

Truyện ngắn Rừng xà nu mang kết cấu vòng tròn. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 16 :

Truyện ngắn Rừng xà nu được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.

    1965

  • B.

    1966

  • C.

    1967

  • D.

    1968

Câu 17 :

Năm 1950, Nguyễn Minh Châu gia nhập quân đội và học trường Sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 18 :

Vợ chồng A Phủ được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.

    1950

  • B.

    1951

  • C.

    1952

  • D.

    1953

Câu 19 :

Bút danh của Nguyễn Trung Thành là:

  • A.

    Tô Hoài

  • B.

    Nguyên Ngọc

  • C.

    Nguyên Hồng

  • D.

    Nguyên Diệm

Câu 20 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Nguyễn Trung Thành?

  • A.

    Sau buổi tập

  • B.

    Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành

  • C.

    Bến quê

  • D.

    Truyện và kí

Câu 21 :

Nhan đề “Vợ nhặt” mang ý nghĩa:

  • A.

    Thân phận con người trở nên rẻ rúng, có thể “nhặt” được như món đồ ngưởi ta đánh rơi hoặc bỏ quên

  • B.

    Thể hiện khát khao sống, khát khao hạnh phúc của con người trong hoàn cảnh khốn cùng

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 22 :

Sắp xếp các bước làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi sao cho phù hợp:

Viết bài

Phân tích đề, xác định yêu cầu của đề

Tìm ý, sắp xếp ý

Kiểm tra, chỉnh sửa

Câu 23 :

Nguyễn Trung Thành hoạt động chủ yếu và gắn bó mật thiết với chiến trường miền Bắc. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 24 :

Có mấy nhân tố trong hoạt động giao tiếp?

  • A.

    3

  • B.

    4

  • C.

    5

  • D.

    6

Câu 25 :

Tô Hoài đã từng làm công việc nào sau đây?

  • A.

    Dạy trẻ

  • B.

    Bán hàng

  • C.

    Kế toán hiệu buôn

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 26 :

Nội dung chính của đoạn sau là:

“Ít lâu nay hắn đẩy xe thóc Liên đoàn lên tỉnh. Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy mỗi chị con gái ngồi vêu ra ở đấy…Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con và vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về…”

  • A.

    Cảnh Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà

  • B.

    Hoàn cảnh Tràng và thị trở thành vợ chồng

  • C.

    Tràng giới thiệu vợ với mẹ và nỗi lòng của bà cụ Tứ

  • D.

    Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới

Câu 27 :

Nguyễn Minh Châu gia nhập quân đội năm bao nhiêu?

  • A.

    1949

  • B.

    1950

  • C.

    1951

  • D.

    1952

Câu 28 :

Tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh Hạ được in trong tập:

  • A.

    Hương rừng Cà Mau

  • B.

    Hai cõi U Minh

  • C.

    Vọc nước giỡn trăng

  • D.

    Bà Chúa Hòn

Câu 29 :

Địa danh nào dưới đây là quê Nguyễn Trung Thành?

  • A.

    Quảng Nam

  • B.

    Quảng Trị

  • C.

    Quãng Ngãi

  • D.

    Quảng Bình

Câu 30 :

Thể loại của Bắt sấu rừng U Minh Hạ là:

  • A.

  • B.

    Tùy bút

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Truyện vừa

Câu 31 :

Nguyễn Thi tham gia cách mạng năm bao nhiêu?

  • A.

    1945

  • B.

    1946

  • C.

    1947

  • D.

    1948

Câu 32 :

Truyện Chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho phong cách nào của tác giả Nguyễn Minh Châu?

  • A.

    Trữ tình – chính trị

  • B.

    Triết lí

  • C.

    Tự sự

  • D.

    Tự sự - triết lí

Câu 33 :

Để thực hiện chiến lược giao tiếp phù hợp, nhân vật giao tiếp cần:

  • A.

    Lựa chọn đề tài, nội dung giao tiếp

  • B.

    Lựa chọn phương tiện ngôn ngữ

  • C.

    Cách thức, thứ tự nói hoặc viết

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 34 :

Nét văn hóa nào của người Việt được tác giả nhắc đến trong đoạn trích Mùa lá rụng trong vườn?

  • A.

    Cúng tất niên chiều 30 Tết

  • B.

    Đi chúc tết người thân đầu năm mới

  • C.

    Xông đất đầu năm mới

  • D.

    Mừng tuổi đầu năm mới

Câu 35 :

Khung cảnh ngày Tết và dòng tâm tư cùng lời khấn của ông Bằng trước bàn thờ trong tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn gợi lên điều gì:

  • A.

    Gợi nhớ về cội nguồn và các giá trị truyền thống của dân tộc

  • B.

    Phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 36 :

Chủ đề của tác phẩm là:

  • A.

    Phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường cách mạng của các dân tộc ít người ở Đông Bắc.

  • B.

    Phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường cách mạng của các dân tộc ít người ở Tây Bắc.

  • C.

    Phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường cách mạng của các dân tộc ít người ở Nam Bộ

  • D.

    Phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường cách mạng của đồng bào miền xiên.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:

Năm tôi lên 10, mỗi lần đạp xe chở tôi chạy ngang một ngôi nhà ngói lụp xụp, ba thường hào hứng nhắc: “Trường cũ của ba đấy!”

Năm tôi 30 tuổi, có lần hai cha con đi qua ngôi trường cũ, nay đã trở

thành một khách sạn sang trọng, mắt Ba thoáng buồn.

Năm tôi 50 tuổi, ba mất. Bữa nọ, lúc sắp xếp lại đống đồ tế nhuyễn của

ông, tôi chợt thấy một chiếc hộp rất xinh, bên trong chi có một mảnh ngói vỡ

cùng hàng chữ nắn nót: “Chút kỷ niệm còn sót lại từ ngôi trường của tôi”.

Lê Nguyễn (nhavantphcm.com)

Câu 1.1

Phương pháp biểu đạt chính của văn bản trên là:

  • A.

    Nghị luận

  • B.

    Tự sự

  • C.

    Biểu cảm

  • D.

    Miêu tả

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Dựa vào các phương thức biểu đạt đã học

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính: tự sự

Câu 1.2

Nhan đề nào dưới đây không phù hợp với băn bản trên?

  • A.

    Trường cũ

  • B.

    Mảnh ngói vỡ

  • C.

    Ba tôi

  • D.

    Năm tôi 10 tuổi

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Xem lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Nhan đề phù hợp:

- Trường cũ

- Mảnh ngói vỡ

- Ba tôi

Câu 1.3

Các con số 10, 30, 50 có ý nghĩa như thế nào trong câu chuyện trên?

  • A.

    Sự thay đổi của thời gian, cảnh vật

  • B.

    Sự thay đổi của lòng người

  • C.

    Sự thay đổi của người con

  • D.

    Sự thay đổi của trường cũ

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Các con số 10,30,50 biểu đạt sự thay đổi, trôi chảy của thời gian, của cảnh vật, duy chỉ có tấm lòng của người cha dành cho ngôi trường cũ, dù trẻ hay già vẫn vẹn nguyên.

Câu 1.4

Thông điệp của văn bản trên là gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

  • A.

    Hãy sống thủy chung

  • B.

    Trân trọng quá khứ

  • C.

    Sống nhanh, sống vội, sống có ý nghĩa

  • D.

    Giữ gìn truyền thống “Uống nước nhớ nguồn

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Thông điệp văn bản trên:

- Hãy sống thủy chung

- Trân trọng quá khứ

- Giữ gìn truyền thống “Uống nước nhớ nguồn

Câu 2 :

Đáp án nào không đúng trong bước phân tích đề và xác định yêu cầu của đề:

  • A.

    Xác định dạng đề.

  • B.

    Yêu cầu nội dung (đối tượng).

  • C.

    Yêu cầu vê phương pháp, yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng.

  • D.

    Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm của đoạn trích

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Bước 1: Phân tích đề – xác định các yêu cầu của đề

- Xác định dạng đề.

- Yêu cầu nội dung (đối tượng).

- Yêu cầu vê phương pháp.

- Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng.

Câu 3 :

Tác giả Nguyễn Thi tên thật là:

  • A.

    Nguyễn Hoàng Ca

  • B.

    Nguyễn Hoàng Cảnh

  • C.

    Nguyễn Hoàng Cầm

  • D.

    Nguyễn Hoàng Chúc

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Kim Lân (1928 - 1968) tên thật là Nguyễn Hoàng Ca

Câu 4 :

Giá trị nghệ thuật của Bắt sầu rừng U Minh Hạ:

  • A.

    Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, sử dụng điểm nhìn của người trần thuật “giấu mặt”

  • B.

    Ngôn ngữ sống động, mang đậm màu sắc Nam Bộ

  • C.

    Lời văn chau truốt, giàu hình ảnh

  • D.

    Đáp án A và C

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Giá trị nghệ thuật:

- Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, sử dụng điểm nhìn của người trần thuật “giấu mặt”

- Ngôn ngữ kể chuyện sống động, mang đậm màu sắc Nam Bộ

Câu 5 :

Bắt sấu rừng U Minh Hạ thể hiện tình cảm gì của nhà văn Sơn Nam?

  • A.

    Tình yêu tha thiết của nhà văn đối với quê hương

  • B.

    Ngợi ca truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương

  • C.

    Nỗi đau khi quê hương, đất nước bị giặc giày xéo

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Thấm đượm trong mỗi trang viết là tình yêu tha thiết của Sơn Nam đối với quê hương.

Câu 6 :

Tập Truyện Tây Bắc đã đạt giải thưởng nào dưới đây?

  • A.

    Giải Nhất giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 -1955.

  • B.

    Giải Nhì giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 -1955.

  • C.

    Giải Ba giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 -1955.

  • D.

    Giải Nhất giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1954 -1955.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tập Truyện Tây Bắc được giải Nhất giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 -1955.

Câu 7 :

Khi gặp ông Bằng, tâm trạng, cảm xúc của chị Hoài như thế nào?

  • A.

    Xúc động sâu sắc khi gặp lại ông Bằng

  • B.

    Mừng rỡ, bồi hồi kể cho ông nghe về cuộc sống gia đình hiện tại

  • C.

    Hai con mắt đậm nỗi bồi hồi

  • D.

    Đáp án A và B

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tâm trạng của chị Hoài khi gặp lại ông bằng:

- Xúc động sâu sắc khi gặp lại ông Bằng: “Không chủ động được mình”; “lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép”; thốt lên tiếng chào như tiếng nấc.

- Mừng rỡ, bồi hồi kể cho ông nghe về cuộc sống gia đình hiện tại

Câu 8 :

Nhân vật chị Hoài được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?

  • A.

    Một phụ nữ nông thôn trạc năm mươi, người thon gọn trong cái áo bông trần hạt lựu.

  • B.

    Chiếc khăn len nâu thắt ôm một khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm.

  • C.

    Cái miệng cười rất tươi

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Vẻ đẹp ngoại hình của chị Hoài: “Người thon gọn trong cái áo lông trần hạt lựu. Chiếc khăn len nâu thắt ôm khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng cười rất tươi”.

Câu 9 :

Chiếc thuyền ngoài xa kể về:

  • A.

    Chuyến đi thực tế của một người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.

  • B.

    Công việc của một người nhiếp ảnh.

  • C.

    Cuộc sống của người dân chài ven biển

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Truyện kể về chuyến đi thực tế của một người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.

Câu 10 :

Giá trị nội dung của truyện ngắn Rừng xà nu:

  • A.

    Đây là chuyện của một đời người được kể trong một đêm

  • B.

    Chuyện về những con người ở một bản làng Tây Nguyên, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận

  • C.

    Phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù

  • D.

    Tất cả các đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Giá trị nội dung: Đây là chuyện của một đời người được kể trong một đêm. Đồng thời đó cũng là chuyện về những con người ở một bản làng Tây Nguyên, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận. Qua đó, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao đối với dân tộc và thời đại: Để cho sự sống của nhân dân và đất nước mãi mãi trường tồn, không có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác.

Câu 11 :

Tên khai sinh của Tô Hoài là:

  • A.

    Nguyễn Sen

  • B.

    Nguyễn Mạnh Khải

  • C.

    Đinh Trọng Đoàn

  • D.

    Phạm  Minh Tài

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen

Câu 12 :

Nôị dung chính của đoạn sau:

“Đây là lần thứ hai, người đàn bà được Đẩu mời đến về công việc gia đình. Cũng không phải lần đầu đến nơi công sở nhưng người đàn bà có vẻ sợ sệt, lúng túng…Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông”

(Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu)

Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.

Câu chuyện của người đàng bà làng chài

Đáp án

Câu chuyện của người đàng bà làng chài

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Câu chuyện của hai người đàn bà làng chài.

Câu 13 :

Nội dung chính của đoạn sau là:

“Lúc bấy giờ trời đầy mù từ ngoài biển bay vào. Lại lác đác mấy hạt mưa. Tôi rúc vào bên bánh xích của một chiếc xe tăng để tránh mưa, đang lúi húi thay phim, lúc ngẩng lên thấy một chuyện hơi lạ…Như trong câu chuyện cổ đầy quái đản, chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”

(Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu)

Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.

Câu chuyện của người đàng bà làng chài.

Đáp án

Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.

Lời giải chi tiết :

Có nhiều cách chia, ta có thể chia làm 2 đoạn lớn:

- Đoạn 1: (Từ đầu đến “chiếc thuyền lới vó đã biết mất"). Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.

- Đoạn 2: (Còn lại): Câu chuyện của người đàn bà làng chài.

Câu 14 :

Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc năm bao nhiêu?

  • A.

    1941

  • B.

    1942

  • C.

    1943

  • D.

    1944

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc.

Câu 15 :

Truyện ngắn Rừng xà nu mang kết cấu vòng tròn. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Kết cấu vòng tròn: mở đầu, kết thúc là hình ảnh rừng xà nu.

Câu 16 :

Truyện ngắn Rừng xà nu được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.

    1965

  • B.

    1966

  • C.

    1967

  • D.

    1968

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Truyện ngắn “Rừng xà nu” được viết năm 1965

Câu 17 :

Năm 1950, Nguyễn Minh Châu gia nhập quân đội và học trường Sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Năm 1950 ông gia nhập Quân đội và học trường Sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn.

Câu 18 :

Vợ chồng A Phủ được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.

    1950

  • B.

    1951

  • C.

    1952

  • D.

    1953

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Vợ chồng A Phủ được sáng tác năm 1952

Câu 19 :

Bút danh của Nguyễn Trung Thành là:

  • A.

    Tô Hoài

  • B.

    Nguyên Ngọc

  • C.

    Nguyên Hồng

  • D.

    Nguyên Diệm

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Trung Thành có bút danh là Nguyên Ngọc

Câu 20 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Nguyễn Trung Thành?

  • A.

    Sau buổi tập

  • B.

    Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành

  • C.

    Bến quê

  • D.

    Truyện và kí

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Các tác phẩm chính của ông là: Sau một buổi tập (1960); Cửa sông (1966), Dấu chân người lính (1972), Miền cháy (1977), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê ( 1985), Phiên chợ Giáp(1989), ….

Câu 21 :

Nhan đề “Vợ nhặt” mang ý nghĩa:

  • A.

    Thân phận con người trở nên rẻ rúng, có thể “nhặt” được như món đồ ngưởi ta đánh rơi hoặc bỏ quên

  • B.

    Thể hiện khát khao sống, khát khao hạnh phúc của con người trong hoàn cảnh khốn cùng

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

- Vợ là sự trân trọng, người vợ có vị trí trung tâm để xây dựng tổ ấm.

- Ở đây là nhặt được vợ, không phải lấy vợ đàng hoàng, có ăn hỏi cưới xin mà như nhặt được đồ vật người ta đánh rơi hay quên.

=> Cái giá con người trở nên rẻ rúng. Đồng thời cũng cho thấy trong hoàn cảnh khốn cùng con người ta vẫn luôn khao khát được sống hạnh phúc, niềm tin cuộc sống trong họ thật mãnh liệt.

Câu 22 :

Sắp xếp các bước làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi sao cho phù hợp:

Viết bài

Phân tích đề, xác định yêu cầu của đề

Tìm ý, sắp xếp ý

Kiểm tra, chỉnh sửa

Đáp án

Phân tích đề, xác định yêu cầu của đề

Tìm ý, sắp xếp ý

Viết bài

Kiểm tra, chỉnh sửa

Lời giải chi tiết :

Các bước:

- Phân tích đề, xác định yêu cầu của đề

- Tìm ý, sắp xếp ý theo bố cục ba phần

- Viết bài

- Kiểm tra, chỉnh sửa

Câu 23 :

Nguyễn Trung Thành hoạt động chủ yếu và gắn bó mật thiết với chiến trường miền Bắc. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Sai

- Nguyễn Trung Thành hoạt động chủ yếu và gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên.

Câu 24 :

Có mấy nhân tố trong hoạt động giao tiếp?

  • A.

    3

  • B.

    4

  • C.

    5

  • D.

    6

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp:

- Nhân vật giao tiếp

- Nội dung giao tiếp

- Mục đích giao tiếp

- Hoàn cảnh giao tiếp

- Phương tiện và cách thức giao tiếp.

Câu 25 :

Tô Hoài đã từng làm công việc nào sau đây?

  • A.

    Dạy trẻ

  • B.

    Bán hàng

  • C.

    Kế toán hiệu buôn

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tô Hoài đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp

Câu 26 :

Nội dung chính của đoạn sau là:

“Ít lâu nay hắn đẩy xe thóc Liên đoàn lên tỉnh. Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy mỗi chị con gái ngồi vêu ra ở đấy…Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con và vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về…”

  • A.

    Cảnh Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà

  • B.

    Hoàn cảnh Tràng và thị trở thành vợ chồng

  • C.

    Tràng giới thiệu vợ với mẹ và nỗi lòng của bà cụ Tứ

  • D.

    Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Hoàn cảnh Tràng và thị trở thành vợ chồng

Câu 27 :

Nguyễn Minh Châu gia nhập quân đội năm bao nhiêu?

  • A.

    1949

  • B.

    1950

  • C.

    1951

  • D.

    1952

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Năm 1950, Nguyễn Minh Châu gia nhập Quân đội.

Câu 28 :

Tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh Hạ được in trong tập:

  • A.

    Hương rừng Cà Mau

  • B.

    Hai cõi U Minh

  • C.

    Vọc nước giỡn trăng

  • D.

    Bà Chúa Hòn

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh Hạ được in trong tập Hương rừng Cà Mau

Câu 29 :

Địa danh nào dưới đây là quê Nguyễn Trung Thành?

  • A.

    Quảng Nam

  • B.

    Quảng Trị

  • C.

    Quãng Ngãi

  • D.

    Quảng Bình

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Trung Thành sinh ra tại Quảng Nam

Câu 30 :

Thể loại của Bắt sấu rừng U Minh Hạ là:

  • A.

  • B.

    Tùy bút

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Truyện vừa

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Thể loại: Truyện ngắn

Câu 31 :

Nguyễn Thi tham gia cách mạng năm bao nhiêu?

  • A.

    1945

  • B.

    1946

  • C.

    1947

  • D.

    1948

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Năm 1945, Nguyễn Thi tham gia cách mạng và gia nhập lực lượng vũ trang.

Câu 32 :

Truyện Chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho phong cách nào của tác giả Nguyễn Minh Châu?

  • A.

    Trữ tình – chính trị

  • B.

    Triết lí

  • C.

    Tự sự

  • D.

    Tự sự - triết lí

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai.

Câu 33 :

Để thực hiện chiến lược giao tiếp phù hợp, nhân vật giao tiếp cần:

  • A.

    Lựa chọn đề tài, nội dung giao tiếp

  • B.

    Lựa chọn phương tiện ngôn ngữ

  • C.

    Cách thức, thứ tự nói hoặc viết

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Để đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp, mỗi nhân vật giao tiếp tùy thuộc vào ngữ cảnh mà lựa chọn  và thực hiện chiến lược giao tiếp phù hợp (bao gồm việc lựa chọn đề tài, nội dung, phương tiện ngôn ngữ, cách thức, thứ tự nói hoặc viết,...)

Câu 34 :

Nét văn hóa nào của người Việt được tác giả nhắc đến trong đoạn trích Mùa lá rụng trong vườn?

  • A.

    Cúng tất niên chiều 30 Tết

  • B.

    Đi chúc tết người thân đầu năm mới

  • C.

    Xông đất đầu năm mới

  • D.

    Mừng tuổi đầu năm mới

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Nét văn hóa cúng tất niên chiều 30 Tết với khói hương và mâm cỗ thịnh soạn được tác giả nhắc đến trong đoạn trích Mùa lá rụng trong vườn.

Câu 35 :

Khung cảnh ngày Tết và dòng tâm tư cùng lời khấn của ông Bằng trước bàn thờ trong tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn gợi lên điều gì:

  • A.

    Gợi nhớ về cội nguồn và các giá trị truyền thống của dân tộc

  • B.

    Phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

- Khung cảnh ngày Tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông Bằng trước bàn thờ gợi cho ta nhiều suy nghĩ:

+ Gợi nhớ về cội nguồn các giá trị truyền thống của dân tộc ta.

+ Đồng thời nhà văn đặt ra vấn đề là cần phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của quá khứ của truyền thống.

Câu 36 :

Chủ đề của tác phẩm là:

  • A.

    Phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường cách mạng của các dân tộc ít người ở Đông Bắc.

  • B.

    Phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường cách mạng của các dân tộc ít người ở Tây Bắc.

  • C.

    Phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường cách mạng của các dân tộc ít người ở Nam Bộ

  • D.

    Phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường cách mạng của đồng bào miền xiên.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường cách mạng của các dân tộc ít người ở Tây Bắc.


Cùng chủ đề:

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Văn lớp 12 - Đề số 2 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Văn lớp 12 - Đề số 3 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Văn lớp 12 - Đề số 4 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn văn lớp 12 đề số 1 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn văn lớp 12 đề số 5 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 có lời giải chi tiết
Đề ôn tập học kì 2 Ngữ văn lớp 12 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề ôn tập học kì 2 Ngữ văn lớp 12 có đáp án và lời giải chi tiết