Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Đề số 1
Đề bài
Có bao nhiêu bước khi sử dụng kính hiển vi
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không cần dụng cụ đo hay làm thí nghiệm:
-
A.
Màu sắc.
-
B.
Tính tan trong nước.
-
C.
Khối lượng riêng.
-
D.
Dẫn nhiệt, dẫn điện.
Sự nóng chảy là:
-
A.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí .
-
B.
Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng .
-
C.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng .
-
D.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn .
Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là
-
A.
Cân điện tử
-
B.
Đồng hồ bấm giây
-
C.
Ống chia độ
-
D.
Nhiệt kế
Nghiên cứu sự nảy mầm của hạt là hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nào
-
A.
Sinh học
-
B.
Vật lý học
-
C.
Hóa học
-
D.
Thiên văn học
Khi sử dụng kính lúp, chúng ta thực hiện mấy bước
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Kí hiệu GHĐ trên dụng cụ đo nghĩa là:
-
A.
Hiệu giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia
-
B.
Giá trị nhỏ nhất ghi trên vạch chia
-
C.
Giá trị đo ghi trên vạch chia
-
D.
Giá tri lớn nhất ghi trên vạch chia
Hành động không nên làm trong phòng thực hành:
-
A.
Dùng kẹp để nhặt thủy tinh vỡ
-
B.
Ngửi hóa chất độc hại
-
C.
Mang găng tay cao su dày, ủng cao su, mặt nạ phòng hơi độc, kính bảo vệ mắt, khẩu trang.
-
D.
Nếu hóa chất dính vào người thì cần nhanh chóng thông báo cho thầy cô giáo biết.
Dãy nào sau đây chỉ tính chất vật lí của sắt (iron):
-
A.
Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
-
B.
Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu đen, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
-
C.
Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu trắng xám, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt kém.
-
D.
Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu trắng đen, dẫn điện kém, dẫn nhiệt tốt.
Sự sôi là:
-
A.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng và trên bề mặt chất lỏng .
-
B.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí .
-
C.
Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng .
-
D.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn .
Chất nào dưới đây ở thể lỏng:
-
A.
cồn
-
B.
khí nitrogen
-
C.
đá vôi
-
D.
khí carbon dioxide
-
A.
946 triệu km
-
B.
304,8 triệu km
-
C.
150 triệu km
-
D.
946,073 triệu km
Điểm giống nhau giữa sự hóa hơi và sự bay hơi là:
-
A.
đều là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
-
B.
đều xảy ra ở mọi nhiệt độ.
-
C.
đều xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của chất lỏng.
-
D.
đều là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?
-
A.
Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét
-
B.
Xenlulozơ, kẽm, vàng
-
C.
Bút chì, thước kẻ, tập, sách
-
D.
Nước biển, ao, hồ, suối
Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
-
A.
Chất khí, không màu.
-
B.
Không mùi, không vị.
-
C.
Tan rất ít trong nước.
-
D.
Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide).
-
A.
Trồng cây gây rừng
-
B.
Đánh bắt, nuôi trồng thủy - hải sản
-
C.
Sử dụng kháng sinh để chữa bệnh sốt rét
-
D.
Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước
Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là:
-
A.
thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm
-
B.
thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm
-
C.
thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia hỏ nhất 5 cm
-
D.
thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm
Đâu là công dụng của kính lúp
-
A.
Sử dụng trong học tập
-
B.
Sử dụng trong nghiên cứu khoa học
-
C.
Sử dụng để đọc sách, sửa đồng hồ…
-
D.
Cả ba đáp án đều đúng
Điền vào chỗ trống đáp án đúng: Người ta dùng cân đo …
-
A.
Trọng lượng của vật nặng
-
B.
Thể tích của vật nặng
-
C.
Khối lượng của vật nặng
-
D.
Kích thước của vật nặng
Để đo thể tích viên đá, người ta dùng
-
A.
Cân điện tử
-
B.
Cân đồng hồ
-
C.
Cốc đong
-
D.
Thước dây
Dưa hấu không hạt, quả to, ngọt là kết quả nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào
-
A.
Sinh học
-
B.
Hóa học
-
C.
Vật lí học
-
D.
Khoa học Trái Đất
Vật nào sau đây không sử dụng kính hiển vi để quan sát
-
A.
Virus corona
-
B.
Chim ruồi
-
C.
Vi khuẩn lactic
-
D.
Tế bào lá cây
Kính lúp không quan sát được:
-
A.
Con kiến
-
B.
Vi khuẩn
-
C.
Ấu trùng muỗi
-
D.
Lá cây
ĐCNN là kí hiệu của cụm từ
-
A.
Độ chia lớn nhất
-
B.
Độ chia nhỏ nhất
-
C.
Giớn hạn đo
-
D.
Cả ba đáp án trên đều sai
Những tình huống nguy hiểm có thể gặp trong phòng thực hành
-
A.
Ngửi phải hóa chất độc hại
-
B.
Làm đổ hóa chất vào tay
-
C.
Làm vỡ ống đựng hóa chất
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Mối nguy hiểm trong phong thực hành xảy ra khi:
-
A.
Không kiểm tra kĩ hóa chất trước và sau khi thực hành
-
B.
Sử dụng nước, hóa chất, dụng cụ không đúng cách
-
C.
Không tuân thủ các quy định
-
D.
Cả ba đáp án đều đúng
Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
-
A.
24 kg
-
B.
20 kg 10 lạng
-
C.
22 kg
-
D.
20 kg 20 lạng
Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
1) Đặt mắt nhìn đúng cách
2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp
3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách
4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định
5) Thực hiện phép đo thời gian
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
-
A.
1, 2, 3, 4, 5
-
B.
3, 2, 5, 4, 1
-
C.
2, 3, 1, 5, 4
-
D.
2, 1, 3, 5, 4
Để thực hiện đo thời gian khi đi bộ từ cổng trường vào lớp học, ta nên dùng loại đồng hồ nào?
-
A.
Đồng hồ cát
-
B.
Đồng hồ để bàn
-
C.
Đồng hồ bấm giây
-
D.
Đồng hồ đeo tay
Điều gì xảy ra khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đặt bình chia độ không thẳng đứng
-
A.
Không ảnh hưởng đến kết quả đo
-
B.
Đọc sai kết quả đo
-
C.
Không nhìn thấy lượng chất lỏng trong bình
-
D.
Cả ba trường hợp đều có thể xảy ra
-
A.
Đều là biển cấm thực hiện
-
B.
Đều là biển bắt buộc thực hiện
-
C.
Đều là biển được thực hiện
-
D.
Đều là biển cảnh báo nguy hiểm
-
A.
vỏ bằng thủy tinh nên dễ vỡ
-
B.
khi vỡ, thủy ngân là một chất độc hại chảy ra ngoài
-
C.
thiết kế nhỏ, gọn, dễ sử dụng
-
D.
Cả ba đáp án trên đều sai
-
A.
Các sinh vật và sự sống trên Trái Đất
-
B.
Vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên
-
C.
Quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
-
D.
Các chất và sự biến đổi các chất
-
A.
Cân có GHĐ là 500g và ĐCNN là 2g
-
B.
Cân có GHĐ là 10kg và ĐCNN là 50g
-
C.
Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g
-
D.
Cân có GHĐ là 30kg và ĐCNN là 100g
-
A.
GHĐ: 50 0 C; ĐCNN: 2 0 C
-
B.
GHĐ: 50 0 C; ĐCNN: 1 0 C
-
C.
GHĐ: 55 0 C; ĐCNN: 1 0 C
-
D.
GHĐ: 55 0 C; ĐCNN: 2 0 C
Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
1. Muối ăn khô hơn khi đun nóng.
2. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước.
3. Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng.
4. Cơm nếp lên men thành rượu.
Cho các từ sau: ở cùng một nhiệt độ, ở nhiệt độ khác nhau, sự đông đặc, sự nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ nóng chảy. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:
-
A.
1 giờ 3 phút
-
B.
1 giờ 27 phút
-
C.
2 giờ 33 phút
-
D.
10 giờ 33 phút
Kí hiệu 10X, 40X, 100X là của bộ phân nào :
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Bàn kính
-
D.
Giá đỡ
Khi đang quan sát bọ cánh cứng, điều gì xảy ra khi đưa kính lúp lại gần bọ hơn
-
A.
Nhìn rõ bọ hơn
-
B.
Nhìn mờ hơn
-
C.
Nhìn bọ to hơn và rõ hơn
-
D.
Nhìn bọ bé hơn
Lời giải và đáp án
Có bao nhiêu bước khi sử dụng kính hiển vi
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : D
Xem lý thuyết kính hiển vi quang học
Có 5 bước khi sử dụng kính hiển vi
Bước 1: chọn vật kính phù hợp
Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng
Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính và kẹp lại
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính và điều chỉnh ốc to đến khi nhìn thấy vật
Bước 5: vặn ốc nhỏ đến khi nhìn rõ vật
Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không cần dụng cụ đo hay làm thí nghiệm:
-
A.
Màu sắc.
-
B.
Tính tan trong nước.
-
C.
Khối lượng riêng.
-
D.
Dẫn nhiệt, dẫn điện.
Đáp án : A
- Tính chất có thể quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái.
- Tính chất cần dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy.
- Tính chất cần phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện, tính cháy được.
Sự nóng chảy là:
-
A.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí .
-
B.
Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng .
-
C.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng .
-
D.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn .
Đáp án : C
Sự nóng chảy là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là
-
A.
Cân điện tử
-
B.
Đồng hồ bấm giây
-
C.
Ống chia độ
-
D.
Nhiệt kế
Đáp án : C
Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là ống chia độ
Nghiên cứu sự nảy mầm của hạt là hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nào
-
A.
Sinh học
-
B.
Vật lý học
-
C.
Hóa học
-
D.
Thiên văn học
Đáp án : A
Xem lí thuyết phần các lĩnh vực của khoa học tự nhiên
Nghiên cứu sự nảy mầm của hạt là hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Sinh học
Khi sử dụng kính lúp, chúng ta thực hiện mấy bước
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : A
Xem lí thuyết kính lúp
Khi sử dụng kính lúp, ta thực hiện theo 2 bước:
- Cầm kính lúp sát vật, mắt nhìn vào mặt kính
- Điều chỉnh khoảng cách giữa kính với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật.
Kí hiệu GHĐ trên dụng cụ đo nghĩa là:
-
A.
Hiệu giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia
-
B.
Giá trị nhỏ nhất ghi trên vạch chia
-
C.
Giá trị đo ghi trên vạch chia
-
D.
Giá tri lớn nhất ghi trên vạch chia
Đáp án : D
GHĐ là Giá tri lớn nhất ghi trên vạch chia
Hành động không nên làm trong phòng thực hành:
-
A.
Dùng kẹp để nhặt thủy tinh vỡ
-
B.
Ngửi hóa chất độc hại
-
C.
Mang găng tay cao su dày, ủng cao su, mặt nạ phòng hơi độc, kính bảo vệ mắt, khẩu trang.
-
D.
Nếu hóa chất dính vào người thì cần nhanh chóng thông báo cho thầy cô giáo biết.
Đáp án : B
Đáp án B là hành động này có thể gây ra ngộ độc.
Các đáp án còn lại là những hành động an toàn
Dãy nào sau đây chỉ tính chất vật lí của sắt (iron):
-
A.
Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
-
B.
Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu đen, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
-
C.
Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu trắng xám, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt kém.
-
D.
Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu trắng đen, dẫn điện kém, dẫn nhiệt tốt.
Đáp án : A
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Tính chất vật lí của sắt (iron):
Ở đều kiện thường, sắ tồn tại ở thể rắn, màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Sự sôi là:
-
A.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng và trên bề mặt chất lỏng .
-
B.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí .
-
C.
Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng .
-
D.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn .
Đáp án : A
Sự sôi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí/ hơi, diễn ra trong lòng và trên bề mặt chất lỏng.
Chất nào dưới đây ở thể lỏng:
-
A.
cồn
-
B.
khí nitrogen
-
C.
đá vôi
-
D.
khí carbon dioxide
Đáp án : A
Cồn là chất ở thể lỏng .
Khí nitrogen, khí carbon dioxide là chất ở thể khí.
Đá vôi là chất ở thể rắn.
-
A.
946 triệu km
-
B.
304,8 triệu km
-
C.
150 triệu km
-
D.
946,073 triệu km
Đáp án : C
Ta có: 1 AU = 150 triệu km
Điểm giống nhau giữa sự hóa hơi và sự bay hơi là:
-
A.
đều là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
-
B.
đều xảy ra ở mọi nhiệt độ.
-
C.
đều xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của chất lỏng.
-
D.
đều là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
Đáp án : A
Điểm giống nhau giữa sự hóa hơi và sự bay hơi là: đều là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?
-
A.
Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét
-
B.
Xenlulozơ, kẽm, vàng
-
C.
Bút chì, thước kẻ, tập, sách
-
D.
Nước biển, ao, hồ, suối
Đáp án : D
Dãy gồm toàn vật thể tự nhiên là: D. Nước biển, ao, hồ, suối.
Loại A vì: Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét là các vật thể nhân tạo
Loại B vì: xenlulozơ, kẽm, vàng là các chất.
Loại C vì : Bút chì, thước kẻ, tập, sách là các vật thể nhân tạo
Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
-
A.
Chất khí, không màu.
-
B.
Không mùi, không vị.
-
C.
Tan rất ít trong nước.
-
D.
Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide).
Đáp án : D
Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) là chỉ tính chất hóa học của carbon dioxide.
-
A.
Trồng cây gây rừng
-
B.
Đánh bắt, nuôi trồng thủy - hải sản
-
C.
Sử dụng kháng sinh để chữa bệnh sốt rét
-
D.
Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước
Đáp án : D
Đáp án A,B,C là những hoạt động ứng dụng nghiên cứu khoa học
Đáp án D là hoạt động nghiên cứu khoa học
Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là:
-
A.
thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm
-
B.
thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm
-
C.
thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia hỏ nhất 5 cm
-
D.
thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm
Đáp án : A
Ta ước lượng bề dày của quyển sách Khoa học tự nhiên 6 khoảng 2 – 3 cm. Như vậy, dùng thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm là phù hợp nhất.
Đâu là công dụng của kính lúp
-
A.
Sử dụng trong học tập
-
B.
Sử dụng trong nghiên cứu khoa học
-
C.
Sử dụng để đọc sách, sửa đồng hồ…
-
D.
Cả ba đáp án đều đúng
Đáp án : D
Xem lí thuyết kính lúp
Công dụng của kính lúp là sử dụng trong học tập, trong nghiên cứu khoa học và trong một số hoạt động đời sống như để đọc sách, sửa đồng hồ…
Điền vào chỗ trống đáp án đúng: Người ta dùng cân đo …
-
A.
Trọng lượng của vật nặng
-
B.
Thể tích của vật nặng
-
C.
Khối lượng của vật nặng
-
D.
Kích thước của vật nặng
Đáp án : C
Dùng cân để đo khối lượng
Để đo thể tích viên đá, người ta dùng
-
A.
Cân điện tử
-
B.
Cân đồng hồ
-
C.
Cốc đong
-
D.
Thước dây
Đáp án : C
Để đo thể tích viên đá, người ta dùng cốc đong
Dưa hấu không hạt, quả to, ngọt là kết quả nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào
-
A.
Sinh học
-
B.
Hóa học
-
C.
Vật lí học
-
D.
Khoa học Trái Đất
Đáp án : A
Dưa hấu không hạt, quả to, ngọt là kết quả nghiên cứu thuộc lĩnh vực Sinh học (công nghệ gen)
Vật nào sau đây không sử dụng kính hiển vi để quan sát
-
A.
Virus corona
-
B.
Chim ruồi
-
C.
Vi khuẩn lactic
-
D.
Tế bào lá cây
Đáp án : B
Xem lý thuyết kính hiển vi quang học
Chim ruồi có kích thước lớn nên không thể sử dụng kính hiển vi để quan sát
Kính lúp không quan sát được:
-
A.
Con kiến
-
B.
Vi khuẩn
-
C.
Ấu trùng muỗi
-
D.
Lá cây
Đáp án : B
Xem lí thuyết kính lúp
Vi khuẩn có kích thước nhỏ mắt thường không quan sát được nên được quan sát bằng kính hiển vi
Các đáp án khác đều có thể quan sát được bằng kính lúp
ĐCNN là kí hiệu của cụm từ
-
A.
Độ chia lớn nhất
-
B.
Độ chia nhỏ nhất
-
C.
Giớn hạn đo
-
D.
Cả ba đáp án trên đều sai
Đáp án : B
ĐCNN là độ chia nhỏ nhất
Những tình huống nguy hiểm có thể gặp trong phòng thực hành
-
A.
Ngửi phải hóa chất độc hại
-
B.
Làm đổ hóa chất vào tay
-
C.
Làm vỡ ống đựng hóa chất
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : D
Những tình huống nguy hiểm có thể gặp trong phòng thực hành: ngửi phải hóa chất độc hại, làm đổ hóa chất vào tay, làm vỡ ống đựng hóa chất...
Mối nguy hiểm trong phong thực hành xảy ra khi:
-
A.
Không kiểm tra kĩ hóa chất trước và sau khi thực hành
-
B.
Sử dụng nước, hóa chất, dụng cụ không đúng cách
-
C.
Không tuân thủ các quy định
-
D.
Cả ba đáp án đều đúng
Đáp án : D
Mối nguy hiểm trong phong thực hành xảy ra khi không kiểm tra kĩ hóa chất trước và sau khi thực hành, sử dụng nước, hóa chất, dụng cụ không đúng cách , không tuân thủ các quy định
Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
-
A.
24 kg
-
B.
20 kg 10 lạng
-
C.
22 kg
-
D.
20 kg 20 lạng
Đáp án : A
1 lạng = 0,1 kg.
Ban đầu mỗi túi có 1 kg đường => 20 túi có 20 kg đường.
Cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa => Tổng khối lượng đường cho thêm là:
20 = 40 lạng = 4 kg
Vậy khối lượng của 20 túi đường sau khi cho thêm là:
20 + 4 = 24 (kg)
Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
1) Đặt mắt nhìn đúng cách
2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp
3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách
4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định
5) Thực hiện phép đo thời gian
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
-
A.
1, 2, 3, 4, 5
-
B.
3, 2, 5, 4, 1
-
C.
2, 3, 1, 5, 4
-
D.
2, 1, 3, 5, 4
Đáp án : C
Các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
- Bước 1: Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp
- Bước 2: Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách
- Bước 3: Đặt mắt nhìn đúng cách
- Bước 4: Thực hiện phép đo thời gian
- Bước 5: Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định
Để thực hiện đo thời gian khi đi bộ từ cổng trường vào lớp học, ta nên dùng loại đồng hồ nào?
-
A.
Đồng hồ cát
-
B.
Đồng hồ để bàn
-
C.
Đồng hồ bấm giây
-
D.
Đồng hồ đeo tay
Đáp án : C
Ước lượng thời gian.
Khoảng thời gian đi bộ từ cổng trường vào lớp học khá ngắn, ta ước lượng khoảng thời gian đó là 2 – 3 phút. Do đó, để chính xác ta nên sử dụng đồng hồ bấm giây.
Điều gì xảy ra khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đặt bình chia độ không thẳng đứng
-
A.
Không ảnh hưởng đến kết quả đo
-
B.
Đọc sai kết quả đo
-
C.
Không nhìn thấy lượng chất lỏng trong bình
-
D.
Cả ba trường hợp đều có thể xảy ra
Đáp án : B
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đặt bình chia độ không thẳng đứng dẫn đến việc đọc sai kết quả
-
A.
Đều là biển cấm thực hiện
-
B.
Đều là biển bắt buộc thực hiện
-
C.
Đều là biển được thực hiện
-
D.
Đều là biển cảnh báo nguy hiểm
Đáp án : A
Xem lý thuyết các kí hiệu cảnh báo
Ba biển báo trên đều là biển cấm thực hiện: hình tròn, viền đỏ, nền trắng.
-
A.
vỏ bằng thủy tinh nên dễ vỡ
-
B.
khi vỡ, thủy ngân là một chất độc hại chảy ra ngoài
-
C.
thiết kế nhỏ, gọn, dễ sử dụng
-
D.
Cả ba đáp án trên đều sai
Đáp án : C
Nhược điểm của nhiệt kế y tế thủy ngân là có vỏ bằng thủy tinh nên dễ vỡ. Khi vỡ, thủy tinh trong nhiệt kế là một chất độc hại chảy ra ngoài.
-
A.
Các sinh vật và sự sống trên Trái Đất
-
B.
Vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên
-
C.
Quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
-
D.
Các chất và sự biến đổi các chất
Đáp án : C
Xem các lĩnh vưc của khoa học tự nhiên
Ngành thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
-
A.
Cân có GHĐ là 500g và ĐCNN là 2g
-
B.
Cân có GHĐ là 10kg và ĐCNN là 50g
-
C.
Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g
-
D.
Cân có GHĐ là 30kg và ĐCNN là 100g
Đáp án : C
Ước lượng khối lượng của 6 quả táo để chọn cân phù hợp.
Ta ước lượng khối ượng của 6 khoảng hơn 1kg => để kết quả đo chính xác cao ta nên chọn cân có ĐCNN nhỏ và GHĐ lớn hơn 1 kg.
=> Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g là phù hợp.
-
A.
GHĐ: 50 0 C; ĐCNN: 2 0 C
-
B.
GHĐ: 50 0 C; ĐCNN: 1 0 C
-
C.
GHĐ: 55 0 C; ĐCNN: 1 0 C
-
D.
GHĐ: 55 0 C; ĐCNN: 2 0 C
Đáp án : B
Sử dụng định nghĩa giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
Từ hình vẽ ta thấy: GHĐ của nhiệt kế là 50 0 C.
Khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp là 10C => ĐCNN là 1 0 C
Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
1. Muối ăn khô hơn khi đun nóng.
2. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước.
3. Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng.
4. Cơm nếp lên men thành rượu.
1. Muối ăn khô hơn khi đun nóng.
2. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước.
3. Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng.
4. Cơm nếp lên men thành rượu.
Tính chất hóa học: 2, 4
Tính chất vật lí: 1, 3
Cho các từ sau: ở cùng một nhiệt độ, ở nhiệt độ khác nhau, sự đông đặc, sự nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ nóng chảy. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
- Quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy . Quá trình này xảy ra ở một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt độ nóng chảy .
- Quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Quá trình này xảy ra ở một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt độ đông đặc .
- Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ .
Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:
-
A.
1 giờ 3 phút
-
B.
1 giờ 27 phút
-
C.
2 giờ 33 phút
-
D.
10 giờ 33 phút
Đáp án : B
Đổi thời gian về cùng một đơn vị.
Khoảng thời gian = Thời gian sau – Thời gian trước.
Ta có: 13 giờ 48 phút = 13.60 + 48 = 828 phút
15 giờ 15 phút = 15.60 + 15 = 915 phút
Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:
\(t = 915 - 828 = 87\) phút = (60 + 27) phút = 1 giờ 27 phút.
Kí hiệu 10X, 40X, 100X là của bộ phân nào :
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Bàn kính
-
D.
Giá đỡ
Đáp án : A
Vật kính có các loại 10X, 40X, 100X
Khi đang quan sát bọ cánh cứng, điều gì xảy ra khi đưa kính lúp lại gần bọ hơn
-
A.
Nhìn rõ bọ hơn
-
B.
Nhìn mờ hơn
-
C.
Nhìn bọ to hơn và rõ hơn
-
D.
Nhìn bọ bé hơn
Đáp án : B
Khi đưa kính lại gần vật mẫu hơn, vật nhìn qua kính bị mờ hơn