Đề thi giữa kì 1 Văn 6 Cánh diều - Đề số 5
Đề bài
Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?
Con người có cố, có ông, Như cây có cội, như sông có nguồn.
-
A.
Tình cảm anh em
-
B.
Tình cảm cha mẹ với con
-
C.
Tình cảm ông bà với cháu
-
D.
Tình cảm cội nguồn
Từ đồng âm là gì?
-
A.
Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
-
B.
Là từ giống nhau về nghĩa nhưng khác xa nhau về mặt âm đọc
-
C.
Cả A và B đều đúng
-
D.
Cả A và B đều sai
Em hãy sắp xếp các bước sau theo đúng quy trình kể lại một kỉ niệm của bản thân:
Nói và nghe
Tìm ý và lập dàn ý
Chuẩn bị
Kiểm tra và chỉnh sửa
Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có liên quan đến nhau, đúng hay sai?
Trong các từ đồng âm, các nghĩa của các từ này hoàn toàn không liên quan đến nhau.
Chọn đáp án đúng về quy luật vần điệu trong thơ lục bát.
-
A.
Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 8 của câu bát. Tiếng thứ 8 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
-
B.
Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 8 của câu bát. Tiếng thứ 6 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
-
C.
Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng thứ 8 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
-
D.
Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng thứ 6 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
Nhận xét nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?
-
A.
Từ thế giới tâm linh
-
B.
Từ những người chịu nhiều đau khổ
-
C.
Từ chú bé mồ côi
-
D.
Từ những người đấu tranh quật khởi
Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
-
A.
Ẩn dụ hình thức, cách thức
-
B.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-
C.
Ẩn dụ phẩm chất
-
D.
Cả ba đáp án trên
Trong văn bản Thạch Sanh , vì sao tên địa điểm trong truyện đều là tên riêng nhưng truyện vẫn mang tính phiếm chỉ?
-
A.
Vì không phải tất cả các nhân vật, địa điểm trong truyện đều có tên riêng
-
B.
Tác giả dùng tên riêng cho một số nhân vật thuyết phục người nghe về hiện thực trong tác phẩm
-
C.
Đó chính là tên của cả một loại người, nhân vật đại diện
-
D.
Trong thực tế cuộc sống, không ai đặt tên là Thạch Sanh, Lí Thông
Nội dung sau đúng hay sai?
“Nếu đề bài yêu cầu kể truyện Thánh Gióng nhưng em không nhớ truyền thuyết này, em có thể kể sang truyện khác để dễ kể hơn”
Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt?
-
A.
Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác
-
B.
Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức
-
C.
Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới
-
D.
Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt
Văn bản: “Trong lòng mẹ” có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả.
-
C.
Biểu cảm
-
D.
cả 3 đáp án đều đúng
Hồ Lê Lợi đã trả gươm năm xưa bây giờ có tên gì?
-
A.
Hồ Tả Vọng
-
B.
Hồ Hoàn Kiếm
-
C.
Hồ Thủ Lệ
-
D.
Hồ Trúc Bạch
Sự giống nhau của từ đơn và từ phức là gì?
-
A.
Đều có phát âm giống nhau
-
B.
Đều có số tiếng không giới hạn
-
C.
Đều dùng để chỉ người
-
D.
Đều là các từ có nghĩa
Mục đích chính của tác giả khi viết: "Tôi cười dài trong tiếng khóc..." trong văn bản Trong lòng mẹ là gì?
-
A.
Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.
-
B.
Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình.
-
C.
Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.
-
D.
Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.
Truyền thuyết hồ Gươm ra đời trong thời điểm lịch sử nào?
-
A.
Trước khi quân Minh sang xâm lược nước ta (1407)
-
B.
Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh (1407- 1427)
-
C.
Sau khi chiến thắng quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
-
D.
Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long
-
A.
Sử dụng thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
-
B.
Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng
-
C.
Giọng thơ trang trọng
-
D.
Ngôn ngữ không theo hình thức đối đáp mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình
Từ “cổ chai” có phải từ có nghĩa chuyển của từ “cổ” không?
Có
Không
Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Không nhớ đường về nhà
-
B.
Mẹ vắng nhà
-
C.
Mẹ đang nấu cơm
-
D.
Mẹ đã không còn
Đâu là tâm trạng của Hon-đa khi nhìn thấy máy móc chuyển động?
-
A.
Giật mình
-
B.
Sợ hãi
-
C.
Luống cuống
-
D.
Sung sướng
Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được hiểu là:
-
A.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học
-
B.
Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã nghe
-
C.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
-
D.
Dùng sơ đồ tư duy để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm, đúng hay sai?
Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong câu thơ “Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”?
-
A.
Hoán dụ
-
B.
Điệp từ
-
C.
Nhân hóa
-
D.
Nói quá
Nhà văn Nguyên Hồng sáng tác ở thời kì nào?
-
A.
Sau Cách mạng tháng Tám
-
B.
Trước Cách mạng tháng Tám
-
C.
Sáng tác ở cả hai thời kì trước và sau Cách mạng tháng Tám
-
D.
Sáng tác trong thời gian từ năm 1918 – 1982.
Từ đồng âm thường được dùng phổ biến để chơi chữ, đúng hay sai?
Muốn hiểu nghĩa đầy đủ của các từ đồng âm, cần làm gì?
-
A.
Đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
-
B.
Tìm gặp người nói hoặc người viết
-
C.
Các đáp án trên đầu đúng
-
D.
Các đáp án trên đều sai
Tổ quốc, đất nước, giang sơn là những từ mượn tiếng Hán, đúng hay sai
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đơn?
-
A.
Bàn ghế, nhà cửa, bút
-
B.
Bút, thước, học sinh
-
C.
Bàn, ghế, bút, áo
-
D.
Nô đùa, trường, lớp
Đâu là đặc điểm của từ đa nghĩa
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
Từ ngữ không thể thay thế trong nghĩa chuyển
Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau
Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác
Ẩn dụ là gì?
-
A.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
-
B.
Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác
-
C.
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận
-
D.
Không xác định được
Lời giải và đáp án
Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?
Con người có cố, có ông, Như cây có cội, như sông có nguồn.
-
A.
Tình cảm anh em
-
B.
Tình cảm cha mẹ với con
-
C.
Tình cảm ông bà với cháu
-
D.
Tình cảm cội nguồn
Đáp án : D
Đọc kĩ bài ca dao
Bài ca dao trên nói về tình cảm cội nguồn.
Từ đồng âm là gì?
-
A.
Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
-
B.
Là từ giống nhau về nghĩa nhưng khác xa nhau về mặt âm đọc
-
C.
Cả A và B đều đúng
-
D.
Cả A và B đều sai
Đáp án : A
Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Em hãy sắp xếp các bước sau theo đúng quy trình kể lại một kỉ niệm của bản thân:
Nói và nghe
Tìm ý và lập dàn ý
Chuẩn bị
Kiểm tra và chỉnh sửa
Chuẩn bị
Tìm ý và lập dàn ý
Nói và nghe
Kiểm tra và chỉnh sửa
Sắp xếp:
- Chuẩn bị
- Tìm ý và lập dàn ý
- Nói và nghe
- Kiểm tra và chỉnh sửa
Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có liên quan đến nhau, đúng hay sai?
Ví dụ:
Cánh đồng bát ngát lúa chín (nghĩa gốc).
Hãy nghĩ cho chín rồi mới nói (nghĩa chuyển: suy nghĩ kĩ càng, chắc chắn).
-> Hai nghĩa có liên quan đến nhau.
=> Nhận định trên là đúng.
Trong các từ đồng âm, các nghĩa của các từ này hoàn toàn không liên quan đến nhau.
Ví dụ:
Cô ấy được điểm chín (chín: chỉ một con số).
Cánh đồng bát ngát lúa chín (chín: lúa đến lúc thu hoạch).
-> Hai nghĩa không liên quan đến nhau.
=> Nhận định trên là đúng.
Chọn đáp án đúng về quy luật vần điệu trong thơ lục bát.
-
A.
Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 8 của câu bát. Tiếng thứ 8 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
-
B.
Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 8 của câu bát. Tiếng thứ 6 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
-
C.
Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng thứ 8 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
-
D.
Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng thứ 6 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
Đáp án : C
Em xem lại phần đặc điểm thơ lục bát
Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng thứ 8 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
Nhận xét nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?
-
A.
Từ thế giới tâm linh
-
B.
Từ những người chịu nhiều đau khổ
-
C.
Từ chú bé mồ côi
-
D.
Từ những người đấu tranh quật khởi
Đáp án : A
Thạch Sanh là con trai Ngọc Hoàng phái xuống trần làm con của gia đình hiền lành nọ.
=> Nguồn gốc xuất thân từ thế giới tâm linh
Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
-
A.
Ẩn dụ hình thức, cách thức
-
B.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-
C.
Ẩn dụ phẩm chất
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : D
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là:
- Ẩn dụ hình thức;
- Ẩn dụ cách thức;
- Ẩn dụ phẩm chất;
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Trong văn bản Thạch Sanh , vì sao tên địa điểm trong truyện đều là tên riêng nhưng truyện vẫn mang tính phiếm chỉ?
-
A.
Vì không phải tất cả các nhân vật, địa điểm trong truyện đều có tên riêng
-
B.
Tác giả dùng tên riêng cho một số nhân vật thuyết phục người nghe về hiện thực trong tác phẩm
-
C.
Đó chính là tên của cả một loại người, nhân vật đại diện
-
D.
Trong thực tế cuộc sống, không ai đặt tên là Thạch Sanh, Lí Thông
Đáp án : C
Chú ý đến tên gọi của các nhân vật, địa điểm trong truyện và chọn đáp án đúng nhất.
Tên gọi trong truyện Thạch Sanh còn đại diện cho 1 loại người, kiểu người
Nội dung sau đúng hay sai?
“Nếu đề bài yêu cầu kể truyện Thánh Gióng nhưng em không nhớ truyền thuyết này, em có thể kể sang truyện khác để dễ kể hơn”
- Sai
- Khi đề bài yêu cầu kể lại một truyện nhất định, em chỉ được kể lại câu truyện đó.
Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt?
-
A.
Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác
-
B.
Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức
-
C.
Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới
-
D.
Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt
Đáp án : A
Việc mượn từ nước ngoài, do tiếng Việt chưa có nhiều từ để biểu thị
Văn bản: “Trong lòng mẹ” có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả.
-
C.
Biểu cảm
-
D.
cả 3 đáp án đều đúng
Đáp án : D
cả 3 đáp án đều đúng
Hồ Lê Lợi đã trả gươm năm xưa bây giờ có tên gì?
-
A.
Hồ Tả Vọng
-
B.
Hồ Hoàn Kiếm
-
C.
Hồ Thủ Lệ
-
D.
Hồ Trúc Bạch
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức của bản thân, lựa chọn đáp án đúng
Hồ Lê Lợi đã trả gươm năm xưa bây giờ có tên hồ Hoàn Kiếm
Sự giống nhau của từ đơn và từ phức là gì?
-
A.
Đều có phát âm giống nhau
-
B.
Đều có số tiếng không giới hạn
-
C.
Đều dùng để chỉ người
-
D.
Đều là các từ có nghĩa
Đáp án : D
Em xem lại phần so sánh từ đơn và từ phức
Sự giống nhau của từ đơn và từ phức là các từ này đều là các từ có nghĩa.
Mục đích chính của tác giả khi viết: "Tôi cười dài trong tiếng khóc..." trong văn bản Trong lòng mẹ là gì?
-
A.
Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.
-
B.
Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình.
-
C.
Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.
-
D.
Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.
Đáp án : D
Cậu bé vừa cười, vừa khóc là những tâm trạng đối nghịch, phức tạp trong lòng người.
Cảm xúc ấy nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.
Truyền thuyết hồ Gươm ra đời trong thời điểm lịch sử nào?
-
A.
Trước khi quân Minh sang xâm lược nước ta (1407)
-
B.
Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh (1407- 1427)
-
C.
Sau khi chiến thắng quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
-
D.
Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long
Đáp án : B
Truyền thuyết hồ Gươm ra đời trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh (1407- 1427)
-
A.
Sử dụng thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
-
B.
Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng
-
C.
Giọng thơ trang trọng
-
D.
Ngôn ngữ không theo hình thức đối đáp mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình
Đáp án : C
Em xem lại giá trị nghệ thuật
Biện pháp nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
- Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng
- Ngôn ngữ không theo hình thức đối đáp mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình
Từ “cổ chai” có phải từ có nghĩa chuyển của từ “cổ” không?
Có
Không
Có
Không
Dựa vào lý thuyết để chọn đáp án thích hợp
Từ cổ chai là nghĩa chuyển của từ cổ theo phương thức ẩn dụ
Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Không nhớ đường về nhà
-
B.
Mẹ vắng nhà
-
C.
Mẹ đang nấu cơm
-
D.
Mẹ đã không còn
Đáp án : B
Em xem lại văn bản trong SGK
Người con về thăm nhà khi mẹ đã đi vắng.
Đâu là tâm trạng của Hon-đa khi nhìn thấy máy móc chuyển động?
-
A.
Giật mình
-
B.
Sợ hãi
-
C.
Luống cuống
-
D.
Sung sướng
Đáp án : D
Khi nhìn thấy máy móc chuyển động, Hon-đa đã vô cùng sung sướng.
Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được hiểu là:
-
A.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học
-
B.
Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã nghe
-
C.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
-
D.
Dùng sơ đồ tư duy để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Đáp án : C
Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm, đúng hay sai?
Nhận định trên hoàn toàn đúng
Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong câu thơ “Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”?
-
A.
Hoán dụ
-
B.
Điệp từ
-
C.
Nhân hóa
-
D.
Nói quá
Đáp án : C
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học
Nhân hóa hình ảnh nón mê đứng, ngồi.
Nhà văn Nguyên Hồng sáng tác ở thời kì nào?
-
A.
Sau Cách mạng tháng Tám
-
B.
Trước Cách mạng tháng Tám
-
C.
Sáng tác ở cả hai thời kì trước và sau Cách mạng tháng Tám
-
D.
Sáng tác trong thời gian từ năm 1918 – 1982.
Đáp án : C
Ông sáng tác ở cả hai thời kì trước và sau Cách mạng tháng Tám
Từ đồng âm thường được dùng phổ biến để chơi chữ, đúng hay sai?
Trong văn thơ, từ đồng âm thường được dùng phổ biến để chơi chữ
Muốn hiểu nghĩa đầy đủ của các từ đồng âm, cần làm gì?
-
A.
Đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
-
B.
Tìm gặp người nói hoặc người viết
-
C.
Các đáp án trên đầu đúng
-
D.
Các đáp án trên đều sai
Đáp án : A
Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
Tổ quốc, đất nước, giang sơn là những từ mượn tiếng Hán, đúng hay sai
Đọc kĩ các từ xem có cùng thuộc từ mượn tiếng Hán hay không.
Từ đất nước là từ thuần Việt.
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đơn?
-
A.
Bàn ghế, nhà cửa, bút
-
B.
Bút, thước, học sinh
-
C.
Bàn, ghế, bút, áo
-
D.
Nô đùa, trường, lớp
Đáp án : C
Em xem lại khái niệm từ đơn
Các từ đơn: Bàn, ghế, bút, áo
Đâu là đặc điểm của từ đa nghĩa
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
Từ ngữ không thể thay thế trong nghĩa chuyển
Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau
Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác
Đặc điểm của từ đa nghĩa:
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
- Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác
Ẩn dụ là gì?
-
A.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
-
B.
Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác
-
C.
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận
-
D.
Không xác định được
Đáp án : A
Ẩn dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.