Đề thi giữa kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 3
Đề bài
Đâu là nhận xét đúng về những sáng tác của Tô Hoài?
-
A.
Ông sáng tác rất ít nhưng đó đều là những tác phẩm tạo nên tiếng vang
-
B.
Ông viết nhiều tác phẩm nhưng chỉ thiên về thơ
-
C.
Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn của Dế Mèn?
-
A.
Gọi bạn là chú mày
-
B.
Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
-
C.
Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
-
D.
Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc
Đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn kể theo ngôi thứ mấy?
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ ba
Thông điệp được gửi gắm trong văn bản Con chào mào ?
-
A.
Yêu thương con người là món quà quý giá của cuộc sống
-
B.
Thất bại là mẹ của thành công
-
C.
Yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật
-
D.
Gia đình là món quà quý giá của mỗi người
Trong văn bản Con chào mào , tác giả đã suy nghĩ trong một không gian vô tăm tích, không gian này thể hiện điều gì?
-
A.
Sự đẹp đẽ, trong lành
-
B.
Sự mơ hồ, không xác định
-
C.
Sự bị động, bị dồn vào thế bí
-
D.
Sự hạn hẹp
Các chi tiết: "chui rúc trong một xó tối tăm", "luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa", "em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm...nhất định là cha em sẽ đánh em", "bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từ lâu" cho ta biết những điều gì về cô bé bán diêm?
-
A.
Cô có một hoàn cảnh nghèo khổ.
-
B.
Cô luôn bị người cha hành hạ, đánh đập.
-
C.
Cô phải sống cô đơn, thiếu tình cảm.
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Trong văn bản Bắt nạt , thái độ của tác giả đối với những người hay đi bắt nạt người khác là gì?
-
A.
Phê phán
-
B.
Bênh vực
-
C.
Ngợi ca
-
D.
Yêu mến
Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?
-
A.
Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích
-
B.
Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích
-
C.
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-
D.
Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn kể về cuộc gặp gỡ giữa hoàng tử bé và con cáo ở đâu?
-
A.
Trái Đất
-
B.
Mặt Trăng
-
C.
Bắc Cực
-
D.
Đại Dương
Khi kể về trải nghiệm bản thân sẽ sử dụng ngôi kể nào để kể?
Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba xen kẽ
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
Thông điệp được gửi gắm trong văn bản Gió lạnh đầu mùa ?
-
A.
Yêu thương con người là món quà quý giá của cuộc sống
-
B.
Bảo vệ thiên nhiên giúp cuộc sống chất lượng hơn
-
C.
Chất lượng cuộc sống nằm trong ý thức của mỗi người
-
D.
Tất cả các phương án trên
Sách Ngữ văn Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích Sơn Tinh, thần núi; Thủy Tinh, thần nước đã giải thích theo cách nào?
-
A.
Sử dụng khái niệm
-
B.
Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích
-
C.
Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích
-
D.
Miêu tả hành động, kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Sắp xếp các ý dưới đây theo đúng trình tự của dàn ý bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân:
Cảm xúc của bản thân khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện?
Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?
Vì sao câu chuyện xảy ra như vậy
Điều gì đã xảy ra?
Những ai liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói và làm gì?
Ê-xu-pe-ri được biết đến nhiều nhất với kiệt tác nào dưới đây?
-
A.
Chuyến thư miền Nam
-
B.
Hoàng tử bé
-
C.
Phi công thời chiến
-
D.
Cung thành
Bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phấn thể hiện điều gì?
-
A.
Tiếng lòng yêu thiên nhiên cùng sự khao khát tự do của tác giả
-
B.
Niềm tự hào trước vẻ đẹp của quê hương, đất nước
-
C.
Lòng ham sống mãnh liệt, thiết tha
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Việc Sơn đi đòi lại áo từ Hiên trong Gió lạnh đầu mùa có phải biểu hiện của sự vô tâm không?
Có
Không
Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa đúng hay sai?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh?
-
A.
Thể thơ 5 chữ
-
B.
Kết hợp các biện pháp tu từ
-
C.
Lối thơ trong trẻo, hóm hỉnh
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Tác phẩm Nắng trong vườn của Thạch Lam được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1936
-
B.
1937
-
C.
1938
-
D.
1939
Bàn
Học sinh
Trường học
Cây
Cặp
Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
6
-
D.
7
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phần là:
-
A.
Thể thơ tự do
-
B.
Bút pháp miêu tả linh hoạt
-
C.
Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ…được sử dụng đặc sắc.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Các sáng tác của Thạch Lam thường hướng vào cuộc sống của ai?
-
A.
Những người nông dân
-
B.
Những người trí thức
-
C.
Những người dân thành thị nghèo
-
D.
Những trẻ em bất hạnh
Năm 2004, Nguyễn Thế Hoàng Linh được nhận giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội với tác phẩm nào?
-
A.
Ra vườn nhặt nắng
-
B.
Chuyện của thiên tài
-
C.
Mầm sống
-
D.
Văn chương động
Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Nguyễn Thế Hoàng Linh?
-
A.
Mầm sống
-
B.
Uống một ngụm nước biển
-
C.
Bé tập tô
-
D.
Góc sân và khoảng trời
Âm thanh phát ra
Số tiếng có trong từ
Đối tượng từ đề cập
Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
“Em bé đánh que diêm thứ tư, em bé "nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". Khi em đánh tiếp những que diêm còn lại trong bao diêm, em thấy bà em to lớn và đẹp lão, bà em cầm lấy tay em, hai bà cháu vụt bay lên chầu Thượng đế"
(Cô bé bán diêm)
Ý nghĩa của mộng tưởng này là gì?
-
A.
Khao khát tình thương của bà trao cho.
-
B.
Muốn được trường sinh bất tử.
-
C.
Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
-
D.
Được gặp bà sống yên vui trong lòng bà.
Tác phẩm Hoàng tử bé của Ê-xu-pe-ri thuộc thể loại nào?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Truyện ngắn
-
C.
Thơ
-
D.
Kịch
Tô Hoài viết văn từ khi nào?
-
A.
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
-
B.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
-
C.
Trong kháng chiến chống Mỹ
-
D.
Khi đất nước thống nhất
Lời giải và đáp án
Đâu là nhận xét đúng về những sáng tác của Tô Hoài?
-
A.
Ông sáng tác rất ít nhưng đó đều là những tác phẩm tạo nên tiếng vang
-
B.
Ông viết nhiều tác phẩm nhưng chỉ thiên về thơ
-
C.
Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : C
Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại.
Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn của Dế Mèn?
-
A.
Gọi bạn là chú mày
-
B.
Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
-
C.
Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
-
D.
Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc
Đáp án : A
Nhớ lại văn bản và chọn đáp án đúng nhất
Dế Mèn thể hiện sự khinh thường bạn khi gọi bạn là chú mày
Đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn kể theo ngôi thứ mấy?
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ ba
Em xem lại văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn
Đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn kể theo ngôi thứ ba.
Thông điệp được gửi gắm trong văn bản Con chào mào ?
-
A.
Yêu thương con người là món quà quý giá của cuộc sống
-
B.
Thất bại là mẹ của thành công
-
C.
Yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật
-
D.
Gia đình là món quà quý giá của mỗi người
Đáp án : C
Từ nội dung tư tưởng, suy luận và trả lời câu hỏi
Thông điệp được gửi gắm trong văn bản Con chào mào là tình yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật
Trong văn bản Con chào mào , tác giả đã suy nghĩ trong một không gian vô tăm tích, không gian này thể hiện điều gì?
-
A.
Sự đẹp đẽ, trong lành
-
B.
Sự mơ hồ, không xác định
-
C.
Sự bị động, bị dồn vào thế bí
-
D.
Sự hạn hẹp
Đáp án : B
Không gian: vô tăm tích → sự mơ hồ, không xác định.
Các chi tiết: "chui rúc trong một xó tối tăm", "luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa", "em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm...nhất định là cha em sẽ đánh em", "bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từ lâu" cho ta biết những điều gì về cô bé bán diêm?
-
A.
Cô có một hoàn cảnh nghèo khổ.
-
B.
Cô luôn bị người cha hành hạ, đánh đập.
-
C.
Cô phải sống cô đơn, thiếu tình cảm.
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Đáp án : D
Đọc kĩ các chi tiết và chọn đáp án phù hợp
Các chi tiết trên cho thấy hoàn cảnh cô đơn, khổ cực, đáng thương của cô bé.
Trong văn bản Bắt nạt , thái độ của tác giả đối với những người hay đi bắt nạt người khác là gì?
-
A.
Phê phán
-
B.
Bênh vực
-
C.
Ngợi ca
-
D.
Yêu mến
Đáp án : A
Tác giả nêu lên quan điểm phê bình cái xấu, đứng về phía những người bị bắt nạt; Khuyên nhủ mọi người không nên bắt nạt người khác.
Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?
-
A.
Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích
-
B.
Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích
-
C.
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-
D.
Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đáp án : C
Từ phần lý thuyết, suy ra câu trả lời
Từ ngữ trên được giải thích theo cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn kể về cuộc gặp gỡ giữa hoàng tử bé và con cáo ở đâu?
-
A.
Trái Đất
-
B.
Mặt Trăng
-
C.
Bắc Cực
-
D.
Đại Dương
Đáp án : A
Em xem lại đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn
Đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn kể về cuộc gặp gỡ giữa hoàng tử bé và con cáo ở Trái Đất.
Khi kể về trải nghiệm bản thân sẽ sử dụng ngôi kể nào để kể?
Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba xen kẽ
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ nhất
Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất.
Thông điệp được gửi gắm trong văn bản Gió lạnh đầu mùa ?
-
A.
Yêu thương con người là món quà quý giá của cuộc sống
-
B.
Bảo vệ thiên nhiên giúp cuộc sống chất lượng hơn
-
C.
Chất lượng cuộc sống nằm trong ý thức của mỗi người
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : A
Từ nội dung tư tưởng, suy luận và trả lời câu hỏi
Văn bản Gió lạnh đầu mùa gửi gắm bài học về tình yêu thương con người.
Sách Ngữ văn Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích Sơn Tinh, thần núi; Thủy Tinh, thần nước đã giải thích theo cách nào?
-
A.
Sử dụng khái niệm
-
B.
Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích
-
C.
Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích
-
D.
Miêu tả hành động, kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đáp án : C
Nhớ lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích Sơn Tinh, thần núi; Thủy Tinh, thần nước đã giải thích theo cách dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích.
Sắp xếp các ý dưới đây theo đúng trình tự của dàn ý bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân:
Cảm xúc của bản thân khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện?
Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?
Vì sao câu chuyện xảy ra như vậy
Điều gì đã xảy ra?
Những ai liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói và làm gì?
Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?
Những ai liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói và làm gì?
Điều gì đã xảy ra?
Vì sao câu chuyện xảy ra như vậy
Cảm xúc của bản thân khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện?
Thứ tự:
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?
- Những ai liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói và làm gì?
- Điều gì đã xảy ra?
- Vì sao câu chuyện xảy ra như vậy?
- Cảm xúc của bản thân khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện?
Ê-xu-pe-ri được biết đến nhiều nhất với kiệt tác nào dưới đây?
-
A.
Chuyến thư miền Nam
-
B.
Hoàng tử bé
-
C.
Phi công thời chiến
-
D.
Cung thành
Đáp án : B
Ê-xu-pe-ri được biết đến nhiều nhất với kiệt tác Hoàng tử bé.
Bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phấn thể hiện điều gì?
-
A.
Tiếng lòng yêu thiên nhiên cùng sự khao khát tự do của tác giả
-
B.
Niềm tự hào trước vẻ đẹp của quê hương, đất nước
-
C.
Lòng ham sống mãnh liệt, thiết tha
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : A
Em xem lại giá trị nội dung
Giá trị nội dung: Bài thơ Con chào mào là tiếng lòng yêu thiên nhiên cùng khát khao tự do của tác giả.
Việc Sơn đi đòi lại áo từ Hiên trong Gió lạnh đầu mùa có phải biểu hiện của sự vô tâm không?
Có
Không
Có
Không
Việc Sơn đi đòi lại áo từ Hiên trong Gió lạnh đầu mùa không phải biểu hiện của sự vô tâm vì đây là tâm lí thường tình của trẻ con, Sơn sợ mẹ mắng nên mới toan đòi lại áo.
Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa đúng hay sai?
Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh động, hấp dẫn
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh?
-
A.
Thể thơ 5 chữ
-
B.
Kết hợp các biện pháp tu từ
-
C.
Lối thơ trong trẻo, hóm hỉnh
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ kết hợp với các biện pháp tu từ điệp từ, so sánh,…cùng lối thơ trong trẻo, hóm hỉnh khi nói về vấn đề nghiêm trọng.
Tác phẩm Nắng trong vườn của Thạch Lam được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1936
-
B.
1937
-
C.
1938
-
D.
1939
Đáp án : C
Em xem lại tác phẩm chính
Tác phẩm Nắng trong vườn của Thạch Lam được sáng tác năm 1938
Bàn
Học sinh
Trường học
Cây
Cặp
Học sinh
Trường học
Em xem lại khái niệm từ phức
“Học sinh” và “trường học” là từ phức.
Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
6
-
D.
7
Đáp án : B
Đọc kĩ từng câu và chọn lọc các tính từ.
Tính từ: bóng mỡ, ưa nhìn, to, bướng, đen nhánh
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phần là:
-
A.
Thể thơ tự do
-
B.
Bút pháp miêu tả linh hoạt
-
C.
Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ…được sử dụng đặc sắc.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Em xem lại giá trị nội dung
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Con chào mào:
Thể thơ tự do kết hợp với bút pháp miêu tả linh hoạt, biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ…đặc sắc.
Các sáng tác của Thạch Lam thường hướng vào cuộc sống của ai?
-
A.
Những người nông dân
-
B.
Những người trí thức
-
C.
Những người dân thành thị nghèo
-
D.
Những trẻ em bất hạnh
Đáp án : C
Em xem lại tác phẩm chính
Thạch Lam sáng tác thường hướng vào cuộc sống cơ cực của những người dân thành thị nghèo và vẻ đẹp nên thơ của cuộc sống thường nhật.
Năm 2004, Nguyễn Thế Hoàng Linh được nhận giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội với tác phẩm nào?
-
A.
Ra vườn nhặt nắng
-
B.
Chuyện của thiên tài
-
C.
Mầm sống
-
D.
Văn chương động
Đáp án : B
Em xem lại sự nghiệp văn học
Năm 2004, Nguyễn Thế Hoàng Linh được nhận giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội với tác phẩm Chuyện của thiên tài.
Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Nguyễn Thế Hoàng Linh?
-
A.
Mầm sống
-
B.
Uống một ngụm nước biển
-
C.
Bé tập tô
-
D.
Góc sân và khoảng trời
Đáp án : D
Em xem lại sự nghiệp văn học
Góc sân và khoảng trời – Trần Đăng Khoa.
Âm thanh phát ra
Số tiếng có trong từ
Đối tượng từ đề cập
Số tiếng có trong từ
Em xem lại phần so sánh từ đơn và từ phức
Phân biệt sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức dựa trên số tiếng có trong từ.
Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : A
Chú ý những câu chứa tính từ và xét xem có cụm tính từ tương ứng không.
Cụm tính từ: rất ưa nhìn, rất bướng
“Em bé đánh que diêm thứ tư, em bé "nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". Khi em đánh tiếp những que diêm còn lại trong bao diêm, em thấy bà em to lớn và đẹp lão, bà em cầm lấy tay em, hai bà cháu vụt bay lên chầu Thượng đế"
(Cô bé bán diêm)
Ý nghĩa của mộng tưởng này là gì?
-
A.
Khao khát tình thương của bà trao cho.
-
B.
Muốn được trường sinh bất tử.
-
C.
Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
-
D.
Được gặp bà sống yên vui trong lòng bà.
Đáp án : C
Đọc kĩ mộng tưởng trên và chọn đáp án phù hợp nhất.
Mộng tưởng trên thể hiện khao khát muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
Tác phẩm Hoàng tử bé của Ê-xu-pe-ri thuộc thể loại nào?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Truyện ngắn
-
C.
Thơ
-
D.
Kịch
Đáp án : A
Em xem lại tác phẩm Hoàng tử bé.
Tiểu thuyết Hoàng tử bé - Ê-xu-pe-ri
Tô Hoài viết văn từ khi nào?
-
A.
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
-
B.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
-
C.
Trong kháng chiến chống Mỹ
-
D.
Khi đất nước thống nhất
Đáp án : A
Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.