Đề thi giữa kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 4
Đề bài
Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ?
-
A.
Bóng bác cao lồng lộng
-
B.
Người cha mái tóc bạc
-
C.
Đốt lửa cho anh nằm
-
D.
Chú cứ việc ngủ ngon
Từ nào dưới đây là từ ghép?
-
A.
Lấp lánh
-
B.
Đỏ au
-
C.
Mênh mông
-
D.
Thuồng luồng
Câu nào sau đây không chứa hình ảnh nhân hóa?
-
A.
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
-
B.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
-
C.
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
-
D.
Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mây và sóng là?
-
A.
Mây
-
B.
Sóng
-
C.
Người mẹ
-
D.
Em bé
Trong văn bản Con chào mào , chiếc lồng trong ý nghĩ của nhà thơ biểu tượng cho điều gì?
-
A.
Sự lo sợ
-
B.
Tình yêu mến
-
C.
Sự trân trọng
-
D.
Sự kìm giữ
Âm thanh phát ra
Số tiếng có trong từ
Đối tượng từ đề cập
Chủ đề bài thơ Mây và sóng là gì?
-
A.
Tình mẫu tử thiêng liêng
-
B.
Tình bạn bè thắm thiết
-
C.
Tình anh em sâu nặng
-
D.
Tình yêu thiên nhiên sâu sắc
Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụ
-
A.
Mặt trời mọc ở đằng đông
-
B.
Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó nói, trao lời khó trao
-
C.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
-
D.
Mặt trời trên biển như cái lòng trứng gà
Trong câu thơ: “ Những ngôi sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?
-
A.
Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
-
B.
Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
-
C.
Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
-
D.
Cả 3 đáp án trên
“Khi trình bày, em nên mang bài viết của mình lên đọc lại để tránh quên hay nhầm lẫn”
Truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam ca ngợi điều gì?
-
A.
Ca ngợi những tấm lòng thơm thảo thương yêu, giúp đỡ nhau trong cảnh bần hàn.
-
B.
Ca ngợi sự hiếu thảo của người con
-
C.
Ca ngợi tình cảm anh em trong gia đình
-
D.
Tình yêu thương vô điều kiện của mẹ đối với con
Khi kể câu chuyện với nội dung vui vẻ, chúng ta sẽ chọn biểu cảm gương mặt như thế nào cho phù hợp?
Chọn đáp án không đúng:
-
A.
Tươi cười
-
B.
Vui
-
C.
Buồn
-
D.
Hài hước
Tên thật của Xuân Quỳnh là gì?
-
A.
Nguyễn Quỳnh Xuân
-
B.
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
-
C.
Phan Thị Thanh Nhàn
-
D.
Lâm Thị Mĩ Dạ
Tìm cụm tính từ được sử dụng trong câu sau: “Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát có vẻ vui lắm.”
-
A.
Vui vẻ chạy đi
-
B.
Vừa làm vừa hát
-
C.
Vui lắm
-
D.
Không có cụm tính từ
“Em bé đánh que diêm thứ tư, em bé "nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". Khi em đánh tiếp những que diêm còn lại trong bao diêm, em thấy bà em to lớn và đẹp lão, bà em cầm lấy tay em, hai bà cháu vụt bay lên chầu Thượng đế"
(Cô bé bán diêm)
Ý nghĩa của mộng tưởng này là gì?
-
A.
Khao khát tình thương của bà trao cho.
-
B.
Muốn được trường sinh bất tử.
-
C.
Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
-
D.
Được gặp bà sống yên vui trong lòng bà.
Sự thông cảm, tình thương yêu của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm Cô bé bán diêm ?
-
A.
Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời.
-
B.
Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
-
C.
Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm.
-
D.
Cả A, B, C đều đúng.
Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
-
A.
Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt
-
B.
Hai cái răng đen nhánh cứ nhai ngoàm ngoạp
-
C.
Cái đầu nổi từng tảng rất bướng
-
D.
Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
6
-
D.
7
Phương thức biểu đạt nào không được sử dụng trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Nghị luận
Tự sự là gì?
-
A.
Dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
-
B.
Kể lại một chuỗi các sự việc, sự việc ngày dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc.
-
C.
Dùng ngôn ngữ làm cho người đọc, người nghe có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang diễn ra trước mắt.
-
D.
Cung cấp, giới thiệu…những tri thức về sự vật, hiện tượng nào đó
Tìm cụm danh từ đủ cấu trúc ba phần trong các câu sau:
-
A.
Một em học sinh lớp 6
-
B.
Tất cả lớp
-
C.
Con trâu
-
D.
Cô gái mắt biếc
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đơn?
-
A.
Bàn ghế, nhà cửa, bút
-
B.
Bút, thước, học sinh
-
C.
Bàn, ghế, bút, áo
-
D.
Nô đùa, trường, lớp
Ngoài vai trò nhà thơ, Xuân Quỳnh còn được biết đến là?
-
A.
Diễn viên điện ảnh
-
B.
Ca sĩ
-
C.
Diễn viên múa
-
D.
Diễn viên hài
Trong văn bản C on chào mào , tại sao tác giả lại muốn vẽ chiếc lồng?
-
A.
Vì cứu chim đang bị thương
-
B.
Vì chim muốn ở cùng tác giả
-
C.
Vì sợ chim bay đi
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đâu là câu thơ thể hiện lời khuyên của tác giả trong văn bản Bắt nạt ?
-
A.
Bắt nạt là xấu lắm
-
B.
Đừng bắt nạt, bạn ơi
-
C.
Bất cứ ai trên đời
-
D.
Đều không cần bắt nạt
Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
-
A.
xinh xắn
-
B.
gần gũi
-
C.
đông đủ
-
D.
dễ dàng
Kính trọng thầy cô giáo
Yêu thương và sống chan hòa với tất cả mọi người
Hiếu thuận với cha mẹ
Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu
-
A.
Hai
-
B.
Ba
-
C.
Bốn
-
D.
Năm
Việc Dế Mèn trêu chọc chị Cốc đã dẫn đến hậu quả gì?
-
A.
Dế Mèn bị phá tổ
-
B.
Dế Choắt và chị Cốc không còn chơi với Dế Mèn
-
C.
Dế Mèn bị thương do chị Cốc mổ
-
D.
Dế Choắt chết
Bài thơ nào dưới đây không phù hợp với đề bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả?
Bắt nạt
Mây và sóng
Chuyện cổ tích về loài người
Lời giải và đáp án
Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ?
-
A.
Bóng bác cao lồng lộng
-
B.
Người cha mái tóc bạc
-
C.
Đốt lửa cho anh nằm
-
D.
Chú cứ việc ngủ ngon
Đáp án : B
Đọc kĩ các đáp án đã cho
Người cha mái tóc bạc Ẩn dụ hình ảnh Bác như người cha vĩ đại, thân thiết, giàu tình yêu thương
Từ nào dưới đây là từ ghép?
-
A.
Lấp lánh
-
B.
Đỏ au
-
C.
Mênh mông
-
D.
Thuồng luồng
Đáp án : B
Nhớ lại lý thuyết từ ghép và chọn đáp án đúng
Từ “đỏ au” là từ ghép
Câu nào sau đây không chứa hình ảnh nhân hóa?
-
A.
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
-
B.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
-
C.
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
-
D.
Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.
Đáp án : D
Đọc kĩ các câu đã cho
Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái là một câu trần thuật bình thường, không chứa hình ảnh nhân hóa.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mây và sóng là?
-
A.
Mây
-
B.
Sóng
-
C.
Người mẹ
-
D.
Em bé
Đáp án : D
Xem lại khái niệm nhân vật trữ tình
Nhân vật trữ tình là con người “đồng dạng” của tác giả – nhà thơ hiện ra từ văn bản. => Nhân vật trữ tình trong văn bản trên là em bé.
Trong văn bản Con chào mào , chiếc lồng trong ý nghĩ của nhà thơ biểu tượng cho điều gì?
-
A.
Sự lo sợ
-
B.
Tình yêu mến
-
C.
Sự trân trọng
-
D.
Sự kìm giữ
Đáp án : D
Chiếc lồng biểu hiện cho sự kìm giữ, hạn chế.
Âm thanh phát ra
Số tiếng có trong từ
Đối tượng từ đề cập
Số tiếng có trong từ
Em xem lại phần so sánh từ đơn và từ phức
Phân biệt sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức dựa trên số tiếng có trong từ.
Chủ đề bài thơ Mây và sóng là gì?
-
A.
Tình mẫu tử thiêng liêng
-
B.
Tình bạn bè thắm thiết
-
C.
Tình anh em sâu nặng
-
D.
Tình yêu thiên nhiên sâu sắc
Đáp án : A
Xem nội dung và đưa ra đáp án đúng
Chủ đề bài thơ Mây và sóng lnói về tình mẫu tử thiêng liêng
Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụ
-
A.
Mặt trời mọc ở đằng đông
-
B.
Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó nói, trao lời khó trao
-
C.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
-
D.
Mặt trời trên biển như cái lòng trứng gà
Đáp án : C
Đọc kĩ các đáp án đã cho
Câu C ẩn dụ hình ảnh Bác như mặt trời, mang lại hạnh phúc, là nguồn sáng, soi đường dẫn lối cho vạn vật.
Trong câu thơ: “ Những ngôi sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?
-
A.
Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
-
B.
Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
-
C.
Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : A
Đọc kĩ câu văn đã cho và nhớ lại các kiểu nhân hóa
Câu ca dao trên dùng từ “thức” là từ vốn chỉ hoạt động của con người.
“Khi trình bày, em nên mang bài viết của mình lên đọc lại để tránh quên hay nhầm lẫn”
Em theo dõi các bạn trình bày và yêu cầu của đề bài
- Sai
- Khi em cầm và đọc lại toàn bộ bài viết sẽ không đúng với yêu cầu của bài nói, bài nói thiếu hấp dẫn và không có sự tương tác với người nghe.
Truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam ca ngợi điều gì?
-
A.
Ca ngợi những tấm lòng thơm thảo thương yêu, giúp đỡ nhau trong cảnh bần hàn.
-
B.
Ca ngợi sự hiếu thảo của người con
-
C.
Ca ngợi tình cảm anh em trong gia đình
-
D.
Tình yêu thương vô điều kiện của mẹ đối với con
Đáp án : A
Em xem lại giá trị nội dung
Qua câu chuyện cho áo và cho vay tiền mua áo, Thạch Lam ca ngợi những tấm lòng thơm thảo thương yêu, giúp đỡ nhau trong cảnh bần hàn.
Khi kể câu chuyện với nội dung vui vẻ, chúng ta sẽ chọn biểu cảm gương mặt như thế nào cho phù hợp?
Chọn đáp án không đúng:
-
A.
Tươi cười
-
B.
Vui
-
C.
Buồn
-
D.
Hài hước
Đáp án : C
Em xem lại trình bày nói
Khi kể câu chuyện với nội dung vui vẻ, chúng ta sẽ chọn biểu cảm gương mặt như tươi cười, vui vẻ, hài hước…cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
Tên thật của Xuân Quỳnh là gì?
-
A.
Nguyễn Quỳnh Xuân
-
B.
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
-
C.
Phan Thị Thanh Nhàn
-
D.
Lâm Thị Mĩ Dạ
Đáp án : B
Xuân Quỳnh (1942 - 1988) tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
Tìm cụm tính từ được sử dụng trong câu sau: “Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát có vẻ vui lắm.”
-
A.
Vui vẻ chạy đi
-
B.
Vừa làm vừa hát
-
C.
Vui lắm
-
D.
Không có cụm tính từ
Đáp án : C
Đọc kĩ ví dụ và chọn đáp án đúng
Vui lắm là cụm tính từ trong câu trên.
“Em bé đánh que diêm thứ tư, em bé "nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". Khi em đánh tiếp những que diêm còn lại trong bao diêm, em thấy bà em to lớn và đẹp lão, bà em cầm lấy tay em, hai bà cháu vụt bay lên chầu Thượng đế"
(Cô bé bán diêm)
Ý nghĩa của mộng tưởng này là gì?
-
A.
Khao khát tình thương của bà trao cho.
-
B.
Muốn được trường sinh bất tử.
-
C.
Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
-
D.
Được gặp bà sống yên vui trong lòng bà.
Đáp án : C
Đọc kĩ mộng tưởng trên và chọn đáp án phù hợp nhất.
Mộng tưởng trên thể hiện khao khát muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
Sự thông cảm, tình thương yêu của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm Cô bé bán diêm ?
-
A.
Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời.
-
B.
Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
-
C.
Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm.
-
D.
Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án : D
Nhớ lại những chi tiết trong truyện
Tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự thông cảm, tình thương yêu của nhà văn dành cho cô bé bán diêm
Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
-
A.
Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt
-
B.
Hai cái răng đen nhánh cứ nhai ngoàm ngoạp
-
C.
Cái đầu nổi từng tảng rất bướng
-
D.
Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Đáp án : A
Đọc kĩ và chọn đáp án đúng nhất
Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt thể hiện vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
6
-
D.
7
Đáp án : B
Đọc kĩ từng câu và chọn lọc các tính từ.
Tính từ: bóng mỡ, ưa nhìn, to, bướng, đen nhánh
Phương thức biểu đạt nào không được sử dụng trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Nghị luận
Đáp án : D
Em xem lại phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt không được sử dụng: nghị luận
Tự sự là gì?
-
A.
Dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
-
B.
Kể lại một chuỗi các sự việc, sự việc ngày dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc.
-
C.
Dùng ngôn ngữ làm cho người đọc, người nghe có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang diễn ra trước mắt.
-
D.
Cung cấp, giới thiệu…những tri thức về sự vật, hiện tượng nào đó
Đáp án : B
Em xem lại các phương thức biểu đạt đã học
Tự sự: Kể lại một chuỗi các sự việc, sự việc ngày dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc.
Tìm cụm danh từ đủ cấu trúc ba phần trong các câu sau:
-
A.
Một em học sinh lớp 6
-
B.
Tất cả lớp
-
C.
Con trâu
-
D.
Cô gái mắt biếc
Đáp án : A
Đọc kĩ và tìm cụm nào có đủ 3 phần
Cấu trúc cụm danh từ có 3 phần: Một / em / học sinh / lớp 6
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đơn?
-
A.
Bàn ghế, nhà cửa, bút
-
B.
Bút, thước, học sinh
-
C.
Bàn, ghế, bút, áo
-
D.
Nô đùa, trường, lớp
Đáp án : C
Em xem lại khái niệm từ đơn
Các từ đơn: Bàn, ghế, bút, áo
Ngoài vai trò nhà thơ, Xuân Quỳnh còn được biết đến là?
-
A.
Diễn viên điện ảnh
-
B.
Ca sĩ
-
C.
Diễn viên múa
-
D.
Diễn viên hài
Đáp án : C
Trong văn bản C on chào mào , tại sao tác giả lại muốn vẽ chiếc lồng?
-
A.
Vì cứu chim đang bị thương
-
B.
Vì chim muốn ở cùng tác giả
-
C.
Vì sợ chim bay đi
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : C
Tác giả lại muốn vẽ chiếc lồng vì sợ chim sẽ bay mất.
Đâu là câu thơ thể hiện lời khuyên của tác giả trong văn bản Bắt nạt ?
-
A.
Bắt nạt là xấu lắm
-
B.
Đừng bắt nạt, bạn ơi
-
C.
Bất cứ ai trên đời
-
D.
Đều không cần bắt nạt
Đáp án : B
Em xem lại nội dung phần Nêu vấn đề.
"Đừng bắt nạt, bạn ơi" chính là câu thơ nêu ý kiến, lời khuyên của tác giả.
Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
-
A.
xinh xắn
-
B.
gần gũi
-
C.
đông đủ
-
D.
dễ dàng
Đáp án : C
Tìm từ nào mà cả 2 tiếng đều có nghĩa
Từ “đông đủ” là từ mà cả 2 tiếng đều có nghĩa vì vậy nó là từ ghép
Kính trọng thầy cô giáo
Yêu thương và sống chan hòa với tất cả mọi người
Hiếu thuận với cha mẹ
Yêu thương và sống chan hòa với tất cả mọi người
Từ nội dung tư tưởng, suy luận và trả lời câu hỏi
Văn bản “Bắt nạt” gử đến chúng ta bài học về tình yêu thương và sống chan hòa với tất cả mọi người.
Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu
-
A.
Hai
-
B.
Ba
-
C.
Bốn
-
D.
Năm
Đáp án : C
Đọc kĩ đoạn văn và ghi ra nháp các cụm danh từ
Các cụm danh từ là: kênh Bọ Mắt, sông Cửa Lớn, Năm Căn, sông Năm Căn
Việc Dế Mèn trêu chọc chị Cốc đã dẫn đến hậu quả gì?
-
A.
Dế Mèn bị phá tổ
-
B.
Dế Choắt và chị Cốc không còn chơi với Dế Mèn
-
C.
Dế Mèn bị thương do chị Cốc mổ
-
D.
Dế Choắt chết
Đáp án : D
Nhớ lại văn bản và chọn đáp án đúng nhất
Việc Dế Mèn trêu chọc chị Cốc đã dẫn đến cái chết thương tâm của Dế Choắt
Bài thơ nào dưới đây không phù hợp với đề bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả?
Bắt nạt
Mây và sóng
Chuyện cổ tích về loài người
Bắt nạt
Em xem lại các bài thơ đã học
Bài thơ Bắt nạt không phù hợp vì không có yếu tố tự sự.