Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức - Đề số 10
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 (NB): Phân số nào dưới đây không biểu diễn phần tô màu cam trong hình bên:
Đề bài
-
A.
\(\frac{{30}}{{40}}\)
-
B.
\(\frac{1}{4}\).
-
C.
\(\frac{3}{4}\)
-
D.
\(\frac{6}{8}\)
Giá trị \(\frac{3}{4}\) của – 60 là:
-
A.
80.
-
B.
- 80.
-
C.
45.
-
D.
- 45.
Hai phân số \(\frac{a}{b} = \frac{3}{4}\) khi
-
A.
\(a.3 = b.4\).
-
B.
\(a.4 = 3.b\).
-
C.
\(a + 4 = b + 3\).
-
D.
\(a - 4 = b - 3\).
Khi rút gọn phân \(\frac{{ - 27}}{{63}}\) ta được phân số tối giản là số nào sau đây?
-
A.
\(\frac{9}{{21}}\).
-
B.
\(\frac{{ - 3}}{7}\).
-
C.
\(\frac{3}{7}\).
-
D.
\(\frac{{ - 9}}{{21}}\).
Số đối của số -3,68 là:
-
A.
368.
-
B.
3,68.
-
C.
3,86.
-
D.
3,86.
Kết quả làm tròn số 12,567537 đến chữ số thập phân thứ ba là
-
A.
12,567.
-
B.
12,568.
-
C.
12,600.
-
D.
12,570.
Tính \(14,9 + ( - 8,3) + ( - 4,9)\). Kết quả là:
-
A.
\(18,3.\)
-
B.
\( - 18,3.\)
-
C.
\(1,7.\)
-
D.
-7.
Chiếc túi xách có giá trị 200 000 đồng. Cửa hàng kích cầu tiêu dùng nên giảm giá 15%. Hỏi sau khi giảm chiếc túi xách có giá là bao nhiêu nghìn đồng?
-
A.
170.
-
B.
165.
-
C.
160.
-
D.
150.
-
A.
Điểm A.
-
B.
Điểm B và điểm C.
-
C.
Điểm B và điểm D.
-
D.
Điểm D và điểm C.
Cho F là điểm nằm giữa hai điểm P và Q. Khi đó tia đối của tia FQ là
-
A.
tia QF.
-
B.
tia QP.
-
C.
tia FP.
-
D.
tia PF.
Em hãy chọn câu đúng.
-
A.
Qua hai điểm phân biệt có vô số đường thẳng.
-
B.
Có vô số điểm cùng thuộc một đường thẳng.
-
C.
Hai đường thẳng phân biệt thì song song.
-
D.
Trong ba điểm thẳng hàng thì có hai điểm nằm giữa.
-
A.
Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.
-
B.
Hai đường thẳng AB và AC song song với nhau.
-
C.
Hai đường thẳng AB và AC trùng nhau.
-
D.
Hai đường thẳng AB và AC có hai điểm chung.
Lời giải và đáp án
-
A.
\(\frac{{30}}{{40}}\)
-
B.
\(\frac{1}{4}\).
-
C.
\(\frac{3}{4}\)
-
D.
\(\frac{6}{8}\)
Đáp án : B
Quan sát hình vẽ và tìm các phân số bằng với phân số đó..
Ta thấy trong hình có 40 ô và có 30 ô màu cam nên ta có phân số biểu diễn phần tô màu cam trong hình bên là \(\frac{{30}}{{40}}\).
Các phân số bằng với phân số \(\frac{{30}}{{40}}\) là \(\frac{3}{4}\) và \(\frac{6}{8}\).
Vậy phân số không biểu diễn là phân số \(\frac{1}{4}\).
Đáp án B.
Giá trị \(\frac{3}{4}\) của – 60 là:
-
A.
80.
-
B.
- 80.
-
C.
45.
-
D.
- 45.
Đáp án : D
Tính \(\frac{m}{n}\) của a bằng \(a.\frac{m}{n}\).
Giá trị \(\frac{3}{4}\) của – 60 là: \(\left( { - 60} \right).\frac{3}{4} = - 45\).
Đáp án D.
Hai phân số \(\frac{a}{b} = \frac{3}{4}\) khi
-
A.
\(a.3 = b.4\).
-
B.
\(a.4 = 3.b\).
-
C.
\(a + 4 = b + 3\).
-
D.
\(a - 4 = b - 3\).
Đáp án : B
Hai phân số \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) khi \(ad = bc\).
Hai phân số \(\frac{a}{b} = \frac{3}{4}\) khi \(a.4 = 3.b\) .
Đáp án B.
Khi rút gọn phân \(\frac{{ - 27}}{{63}}\) ta được phân số tối giản là số nào sau đây?
-
A.
\(\frac{9}{{21}}\).
-
B.
\(\frac{{ - 3}}{7}\).
-
C.
\(\frac{3}{7}\).
-
D.
\(\frac{{ - 9}}{{21}}\).
Đáp án : B
Sử dụng quy tắc rút gọn phân số.
\(\frac{{ - 27}}{{63}} = \frac{{ - 27:9}}{{63:9}} = \frac{{ - 3}}{7}\).
Đáp án B.
Số đối của số -3,68 là:
-
A.
368.
-
B.
3,68.
-
C.
3,86.
-
D.
3,86.
Đáp án : B
Số đối của a là – a.
Số đối của số -3,68 là 3,68.
Đáp án B.
Kết quả làm tròn số 12,567537 đến chữ số thập phân thứ ba là
-
A.
12,567.
-
B.
12,568.
-
C.
12,600.
-
D.
12,570.
Đáp án : B
Dựa vào quy tắc làm tròn số.
Số 12,567537 làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là 12,568.
Đáp án B.
Tính \(14,9 + ( - 8,3) + ( - 4,9)\). Kết quả là:
-
A.
\(18,3.\)
-
B.
\( - 18,3.\)
-
C.
\(1,7.\)
-
D.
-7.
Đáp án : C
Nhóm nhân tử để tính nhanh.
\(\begin{array}{l}14,9 + ( - 8,3) + ( - 4,9)\\ = \left( {14,9 - 4,9} \right) - 8.3\\ = 10 - 8,3\\ = 1,7\end{array}\)
Đáp án C.
Chiếc túi xách có giá trị 200 000 đồng. Cửa hàng kích cầu tiêu dùng nên giảm giá 15%. Hỏi sau khi giảm chiếc túi xách có giá là bao nhiêu nghìn đồng?
-
A.
170.
-
B.
165.
-
C.
160.
-
D.
150.
Đáp án : A
Tính \(m\% \) của a bằng \(a.m\% = a.\frac{m}{{100}}\).
Chiếc túi xách được giảm số tiền là:
\(200.15\% = \,200.\frac{{15}}{{100}} = 30\) (nghìn đồng)
Vậy sau khi giảm, chiếc túi sách có giá là:
200 – 30 = 170 (nghìn đồng).
Đáp án A.
-
A.
Điểm A.
-
B.
Điểm B và điểm C.
-
C.
Điểm B và điểm D.
-
D.
Điểm D và điểm C.
Đáp án : B
Quan sát hình vẽ để trả lời.
Đường thẳng n đi qua điểm B và điểm C
Đáp án B.
Cho F là điểm nằm giữa hai điểm P và Q. Khi đó tia đối của tia FQ là
-
A.
tia QF.
-
B.
tia QP.
-
C.
tia FP.
-
D.
tia PF.
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về tia đối.
Tia đối của tia FQ là tia FP (vì F nằm giữa P và Q).
Đáp án C.
Em hãy chọn câu đúng.
-
A.
Qua hai điểm phân biệt có vô số đường thẳng.
-
B.
Có vô số điểm cùng thuộc một đường thẳng.
-
C.
Hai đường thẳng phân biệt thì song song.
-
D.
Trong ba điểm thẳng hàng thì có hai điểm nằm giữa.
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về đường thẳng.
Qua hai điểm phân biệt chỉ có 1 đường thẳng nên A sai.
Có vô số điểm cùng thuộc một đường thẳng. nên B đúng.
Hai đường thẳng phân biết chưa chắc đã song song nên C sai.
Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa nên D sai.
Đáp án B.
-
A.
Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.
-
B.
Hai đường thẳng AB và AC song song với nhau.
-
C.
Hai đường thẳng AB và AC trùng nhau.
-
D.
Hai đường thẳng AB và AC có hai điểm chung.
Đáp án : A
Quan sát hình vẽ để xác định.
Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A.
Đáp án A.
Dựa vào quy tắc tính với phân số.
a) \(\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{7} = \frac{2}{7}\)
b) \(\frac{2}{3} + \frac{{ - 3}}{5} = \frac{{10}}{{15}} + \frac{{ - 9}}{{15}} = \frac{1}{{15}}\)
c) \(\frac{2}{9} - \left( {\frac{1}{{20}} + \frac{2}{9}} \right) = \frac{2}{9} - \frac{1}{{20}} - \frac{2}{9} = - \frac{1}{{20}}\)
d) \(\frac{{11}}{{23}}.\frac{{12}}{{17}} + \frac{{11}}{{23}}.\frac{5}{{17}} + \frac{{12}}{{23}}\)\( = \frac{{11}}{{23}}.\left( {\frac{{12}}{{17}} + \frac{5}{{17}}} \right) + \frac{{12}}{{23}}\) \( = \frac{{11}}{{23}} \cdot 1 + \frac{{12}}{{23}}\)\( = \frac{{23}}{{23}}\)\( = 1\)
Sử dụng các phép tính với số thập phân và phân số.
a) x + 5,5 = 16,5
x = 16,5 – 5,5
x = 11
Vậy x = 11.
b) \(\frac{3}{5}x - \frac{1}{3} = \frac{7}{3}\)
\(\frac{3}{5}x = \frac{1}{3} + \frac{7}{3}\)
\(\frac{3}{5}x = \frac{8}{3}\)
\(x = \frac{8}{3}:\frac{3}{5}\)
\(x = \frac{{40}}{9}\)
Vậy \(x = \frac{{40}}{9}\).
Áp dụng cách tính \(\frac{m}{n}\) của a bằng \(a.\frac{m}{n}\).
Số gạo ngày thứ hai bán được là: \(\frac{4}{9}.\left( {1 - \frac{1}{3}} \right) = \frac{8}{{27}}\) (tổng số gạo)
1400kg gạo tương ứng với phân số \(1 - \frac{1}{3} - \frac{8}{{27}} = \frac{{10}}{{27}}\) (tổng số gạo).
Số gạo bán được trong 3 ngày là: \(1400:\frac{{10}}{{27}} = 3780\) (kg)
Vậy số gạo bán được trong cả ba ngày là 3780kg.
Vẽ hình theo yêu cầu.
a) Chứng minh OA < OB nên A nằm giữa O và B.
b) Tính KA dựa vào KO và OA. So sánh KA và AB.
a) Trên tia Ox ta có OA = 3cm, OB = 6cm vì 3 < 6 nên OA < OB
Do đó A nằm giữa O và B. (1)
Suy ra: OA + AB = OB
Thay số ta được 3 + AB = 6
Suy ra AB = 3(cm)
Mà OA = 3(cm) nên OA = AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: A là trung điểm của OB (đpcm)
b) Ta có A thuộc tia Ox, K thuộc tia đối của tia Ox nên A và K nằm khác phía đối với O hay O nằm giữa K và A.
Suy ra KO + OA = KA.
Thay số ta được 1 + 3 = KA
Suy ra KA = 4(cm).
Mà AB = 3cm nên KA > AB (do 4 > 3).
Vậy KA > AB.
Sử dụng công thức tính m% của a: \(a.m\% = \frac{{a.m}}{{100}}\).
Giá tiền chiếc bánh sau khuyến mại 30% là:
210 000.(100% – 30%) = 210 000.70% = \(\frac{{210\,000.70}}{{100}}\) = 147 000 (đồng)
Giá tiền chiếc bánh có thẻ VIP giảm thêm 5% so với giá bánh đã giảm là:
147 000.(100% - 5%) = 147 000.95% = \(\frac{{147\,000.95}}{{100}}\) = 139 650 (đồng)
Giá tiền mua 2 bánh là:
147 000 + 139 650 = 286 650 (đồng)
Như vậy muốn mua 2 bánh cần phải có tối thiểu là: 287 000 (đồng) (làm tròn đến hàng nghìn)