Processing math: 100%

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề số 7 — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Cánh diều Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều


Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề số 7

Tải về

Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

I. Trắc nghiệm Câu 1 : Một cửa hàng bán nước hoa quả đã khảo sát về các loại nước mà khách hàng ưa chuộng và thu được bảng dữ liệu sau:

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Một cửa hàng bán nước hoa quả đã khảo sát về các loại nước mà khách hàng ưa chuộng và thu được bảng dữ liệu sau:

Biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn cho các mặt hàng ưa chuộng là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 2 :

Khi được hỏi về môn học yêu thích của một nhóm bạn lớp cho kết quả được ghi lại trong bảng như sau:

Có bao nhiêu bạn được hỏi?

  • A.
    9.
  • B.
    8.
  • C.
    7.
  • D.
    6.
Câu 3 :

Bạn Nam gieo một con xúc xắc 10 lần liên tiếp thì thấy mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất xuất hiện mặt 4 chấm là

  • A.
    410.
  • B.
    310.
  • C.
    710.
  • D.
    314.
Câu 4 :

An lấy ngẫu nhiên 4 viên bi trong một túi đựng 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Đâu là biến cố chắc chắn?

  • A.
    “An lấy được toàn bi xanh”.
  • B.
    “An lấy được bi xanh hoặc bi đỏ”.
  • C.
    “An lấy được toàn bi đỏ”.
  • D.
    “An lấy được bi có 2 màu khác nhau”.
Câu 5 :

Gieo một con xúc xắc đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt có số chấm chẵn là:

  • A.
    14.
  • B.
    13.
  • C.
    23.
  • D.
    12.
Câu 6 :

Cho tam giác ABC. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?

  • A.
    AB+AC>BC.
  • B.
    AB+BC>AC.
  • C.
    ACBC>AB.
  • D.
    AB<AC+BC.
Câu 7 :

Cho ΔABC=ΔDEF. Khi đó:

  • A.
    AB = DE.
  • B.
    AC = DE.
  • C.
    BC = DF.
  • D.
    BC = DE.
Câu 8 :

Cho ΔABC=ΔDEF, ˆC=400. Khi đó:

  • A.
    ˆF=400.
  • B.
    ˆB=400.
  • C.
    ˆD=400.
  • D.
    ˆE=400.
Câu 9 :

Cho tam giác ABC có: ˆA=450;ˆB=600. So sánh các cạnh của tam giác ABC là:

  • A.
    AB > AC > BC.
  • B.
    AC > AB > BC.
  • C.
    AB > BC > AC.
  • D.
    AC > BC > AB .
Câu 10 :

Cho hình vẽ, hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau.

  • A.
    ΔABC=ΔHEG.
  • B.
    ΔABC=ΔMNP.
  • C.
    ΔABC=ΔISR.
  • D.
    ΔSIR=ΔMNP.
Câu 11 :

Cho tam giác ABC cân tại A, cạnh AB = 5cm. Tính độ dài cạnh AC?

  • A.
    10cm.
  • B.
    2,5cm.
  • C.
    7,5cm.
  • D.
    5cm.
Câu 12 :

Cho hình vẽ, có bao nhiêu đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng BF?

  • A.
    1.
  • B.
    2.
  • C.
    3.
  • D.
    4.
II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Một cửa hàng bán nước hoa quả đã khảo sát về các loại nước mà khách hàng ưa chuộng và thu được bảng dữ liệu sau:

Biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn cho các mặt hàng ưa chuộng là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc điểm của các loại biểu đồ.

Lời giải chi tiết :

Biểu đồ đoạn thẳng là biểu đồ C.

Câu 2 :

Khi được hỏi về môn học yêu thích của một nhóm bạn lớp cho kết quả được ghi lại trong bảng như sau:

Có bao nhiêu bạn được hỏi?

  • A.
    9.
  • B.
    8.
  • C.
    7.
  • D.
    6.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào bảng thống kế để xác định.

Lời giải chi tiết :

Trong bảng thống kê trên, ta thấy có 8 câu trả lời nên có 8 bạn được hỏi.

Câu 3 :

Bạn Nam gieo một con xúc xắc 10 lần liên tiếp thì thấy mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất xuất hiện mặt 4 chấm là

  • A.
    410.
  • B.
    310.
  • C.
    710.
  • D.
    314.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xác suất bằng tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt 4 chấm với tổng số lần gieo.

Lời giải chi tiết :

Xác suất xuất hiện mặt 4 chấm là 310.

Câu 4 :

An lấy ngẫu nhiên 4 viên bi trong một túi đựng 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Đâu là biến cố chắc chắn?

  • A.
    “An lấy được toàn bi xanh”.
  • B.
    “An lấy được bi xanh hoặc bi đỏ”.
  • C.
    “An lấy được toàn bi đỏ”.
  • D.
    “An lấy được bi có 2 màu khác nhau”.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra.

Lời giải chi tiết :

Biến cố A. Biến cố ngẫu nhiên.

Biến cố B. Biến cố chắc chắn.

Biến cố C. Biến cố ngẫu nhiên.

Biến cố D. Biến cố ngẫu nhiên.

Câu 5 :

Gieo một con xúc xắc đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt có số chấm chẵn là:

  • A.
    14.
  • B.
    13.
  • C.
    23.
  • D.
    12.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xác suất xuất hiện mặt có chấm chẵn bằng tỉ số giữa số số mặt có chấm chẵn với tổng số mặt của xúc xắc.

Lời giải chi tiết :

Có 3 mặt có số chấm chẵn là 2; 4; 6.

Số mặt của xúc xắc là 6: 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Xác suất xuất hiện mặt có số chấm chẵn là: 36=12.

Câu 6 :

Cho tam giác ABC. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?

  • A.
    AB+AC>BC.
  • B.
    AB+BC>AC.
  • C.
    ACBC>AB.
  • D.
    AB<AC+BC.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.

Lời giải chi tiết :

Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại nên A, B và D đúng.

Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại nên C sai.

Câu 7 :

Cho ΔABC=ΔDEF. Khi đó:

  • A.
    AB = DE.
  • B.
    AC = DE.
  • C.
    BC = DF.
  • D.
    BC = DE.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

ΔABC=ΔDEF nên ta có:

AB=DEBC=EFAC=DF

Câu 8 :

Cho ΔABC=ΔDEF, ˆC=400. Khi đó:

  • A.
    ˆF=400.
  • B.
    ˆB=400.
  • C.
    ˆD=400.
  • D.
    ˆE=400.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

ΔABC=ΔDEF nên ta có:

ˆC=ˆF=400.

Câu 9 :

Cho tam giác ABC có: ˆA=450;ˆB=600. So sánh các cạnh của tam giác ABC là:

  • A.
    AB > AC > BC.
  • B.
    AC > AB > BC.
  • C.
    AB > BC > AC.
  • D.
    AC > BC > AB .

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác và quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC có:

ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆC=1800ˆAˆB=1800450600=750

Trong tam giác ABC, ta có:

ˆC>ˆB>ˆA(750>600>450) suy ra AB>AC>BC.

Câu 10 :

Cho hình vẽ, hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau.

  • A.
    ΔABC=ΔHEG.
  • B.
    ΔABC=ΔMNP.
  • C.
    ΔABC=ΔISR.
  • D.
    ΔSIR=ΔMNP.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để xác định.

Lời giải chi tiết :

Trong các tam giác trên, chỉ có ΔABC=ΔHEG(c.g.c) đủ điều kiện để xác định bằng nhau.

Câu 11 :

Cho tam giác ABC cân tại A, cạnh AB = 5cm. Tính độ dài cạnh AC?

  • A.
    10cm.
  • B.
    2,5cm.
  • C.
    7,5cm.
  • D.
    5cm.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của tam giác cân.

Lời giải chi tiết :

Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC = 5cm.

Câu 12 :

Cho hình vẽ, có bao nhiêu đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng BF?

  • A.
    1.
  • B.
    2.
  • C.
    3.
  • D.
    4.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về đường xiên.

Lời giải chi tiết :

Trong hình trên, có 4 đường xiên là: AB, AC, AE, AF.

II. Tự luận
Phương pháp giải :

a, b) Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.

c) CPI trung bình bằng tổng số CPI chia cho số năm.

Lời giải chi tiết :

a) Bảng số liệu thống kê tốc độ tăng trưởng chỉ số tiêu dùng(CPI) các năm giai đoạn 2016-2021:

b) Năm có CPI trung bình lớn nhất là năm 2018 với CPI là 3,54%.

c) CPI trung bình của các năm từ 2016 đến 2021 là :

Phương pháp giải :

Xác định số kết quả có thể, số kết quả thuận lợi cho biến cố.

Lời giải chi tiết :

Có 12 kết quả có thể xảy ra khi rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp, đó là: 1; 2; 3; …; 12.

Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố” là: 2; 3; 5; 7; 11.

Vậy xác suất của biến cố ‘‘Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố’’ là: 512.

Phương pháp giải :

Dựa vào định lí tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông bằng 900.

Lời giải chi tiết :

Gọi tam giác ABC là hình mô tả chiếc thang dựa vào tường.

Góc C là góc nghiêng của thang so với tường.

Trong tam giác ABC vuông tại A có: ˆB+ˆC=900 (tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông).

Suy ra ˆC=900ˆB=900500=400.

Vậy độ nghiêng của chiếc thang so với bức tường là 400.

Phương pháp giải :

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác và quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC có:

ˆA+ˆB+ˆC=1800ˆC=1800ˆAˆB=1800500600=700

Trong tam giác ABC, ta có:

ˆC>ˆB>ˆA(700>600>500) suy ra AB>AC>BC.

Phương pháp giải :

a) Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

b) Chứng minh ANBC suy ra a // BC.

c) Dựa vào bất đẳng thức tam giác để chứng minh.

Lời giải chi tiết :

a) Xét ΔABNΔACN có:

AB=AC(gt)BN=CN(gt)ANchung

Suy ra ΔABN=ΔACN(c.c.c) (đpcm)

b) Ta có ΔABN=ΔACN suy ra ^ANB=^ANC.

Mà hai góc này là hai góc kề bù nên ^ANB=^ANC=18002=900.

Do đó ANBC. Mà aAN (gt)

Suy ra a//BC (từ vuông góc đến song song) (đpcm).

c) Xét ΔABNΔFCN có:

AN=NF(gt)BN=CN(gt)

^ANB=^FNC (hai góc đối đỉnh)

Suy ra ΔABN=ΔFCN(c.g.c) (đpcm)

Suy ra AB = CF.

Xét ΔACF có:

CF+AC>AFAB+AC>2AN

(vì AB = CF và AF = 2AN) (đpcm).


Cùng chủ đề:

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề số 2 - Cánh diều
Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề số 3 - Cánh diều
Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề số 4 - Cánh diều
Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề số 5 - Cánh diều
Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề số 6
Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề số 7
Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề số 8
Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề số 9
Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề số 10
Đề thi giữa kì 2 môn Toán 7 Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi giữa kì 2 môn Toán 7 Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết