Đề thi học kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 2
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của sulfur
Đề bài
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của sulfur
-
A.
Màu vàng ở điều kiện thường
-
B.
Thể rắn ở điều kiện thường
-
C.
Không tan trong benzen
-
D.
Không tan trong nước
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim, chỉ có tính oxi hóa
-
B.
Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử
-
C.
Ở điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước
-
D.
Ở điều kiện thương, lưu huỳnh tồn tại dạng phân tử tám nguyên tử (S8)
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
1
-
D.
4
Sulfuric acid đặc thể hiện tính chất nào khi lấy nước từ hợp chất carbohydrate và khiến chúng hóa đen?
-
A.
Tính acid
-
B.
Tính base
-
C.
Tính háo nước
-
D.
Tính dễ tan
Hóa học hữu cơ nghiên cứu
-
A.
Tất cả những hợp chất trong thành phần có chứa carbon
-
B.
Đa số các hợp chất của carbon và dẫn xuất của chúng
-
C.
Các hợp chất trong thành phần của cơ thể sống
-
D.
Phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể
Trong các hợp chất sau: C 2 H 4 , C 2 H 5 COOH, CaC 2 , CO, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 Cl. Dãy gồm các chất hữu cơ là:
-
A.
C 2 H 4 , CaC 2 , C 2 H 5 OH, C 3 H 7 Cl
-
B.
C 2 H 4 , C 2 H 5 COOH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 Cl
-
C.
CaC 2 , CO, C 3 H 7 Cl, C 2 H 4
-
D.
C 2 H 4 , C 2 H 5 COOH, CaC 2 , CO
Trên phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ X có các hấp thụ đặc trưng ở 2 817 cm −1 và 1 731 cm −1 . Chất X là chất nào trong các chất dưới đây?
-
A.
CH 3 C(O)CH 2 CH 3 .
-
B.
CH 2 =CHCH 2 CH 2 OH.
-
C.
CH 3 CH 2 CH 2 CHO.
-
D.
CH 3 CH=CHCH 2 OH.
Các hợp chất hữu cơ thường có
-
A.
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
-
B.
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, tan nhiều trong nước và các dung môi hữu cơ.
-
C.
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
-
D.
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, không tan trong nước
Cho hỗn hợp các chất lỏng: ethanol sôi ở 78,5 0 C, nước cất sôi ở 100 0 C và acetic acid sôi ở 118 0 C. Có thết tách riêng các chất bằng cách nào?
-
A.
Kết tinh
-
B.
Chiết
-
C.
Thăng hoa
-
D.
Chưng cất
Nước ép mía là dung dịch chưa bão hòa với thành phần chất tan chủ yếu là đường (còn gọi là đường kính, saccharose). Cần sử dụng phương pháp nào để thu được đường kính từ nước mía?
-
A.
Phương pháp kết tinh và phương pháp lọc
-
B.
Phương pháp chưng cất và phương pháp lọc
-
C.
Phương pháp chiết và phương pháp lọc
-
D.
Phương pháp chưng cất và phương pháp kết tinh
Phương pháp chiết được dùng để tách chất trong hỗn hợp nào sau đây?
-
A.
Nước và dầu ăn
-
B.
Bột mì và nước
-
C.
Cát và nước
-
D.
Nước và rượu
Để tách benzene (nhiệt độ sôi là 80 °C) và acetic acid (nhiệt độ sôi là 118 °C) ra khỏi nhau, có thể dùng phương pháp
-
A.
chưng cất ở áp suất thấp.
-
B.
chưng cất ở áp suất thường.
-
C.
chiết bằng dung môi hexane.
-
D.
chiết bằng dung môi ethanol.
Hydrocarbon X có phần trăm khối lượng của carbon là 85,71%. Công thức phân tử của X là
-
A.
C 2 H 6
-
B.
C 4 H 10
-
C.
C 5 H 12
-
D.
C 3 H 6
CFC (chlorofluorocarbon) là kí hiệu chung chỉ nhóm các hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa ba loại nguyên tố Cl, F và C. Ưu điểm của chúng là rất bền, không cháy, không mùi, không độc, không gây ra sự ăn mòn, dễ bay hơi,... nên được dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh, điều hoà không khí, dùng trong các bình xịt để tạo bọt xốp,....Tuy nhiên, do có nhược điểm lớn là phá huỷ tầng ozone bảo vệ Trái Đất nên từ những năm 1990, CFC bị hạn chế sử dụng theo các quy định của các công ước về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu. Freon-12 là một loại chất CFC được sử dụng khá phổ biến, có chứa 31,40% fluorine và 58,68% chlorine về khối lượng. Công thức phân tử của freon-12 là
-
A.
CCl 3 F.
-
B.
CCl 2 F 2 .
-
C.
CClF 3 .
-
D.
C 2 Cl 4 F 2 .
-
A.
C 4 H 10 O
-
B.
C 3 H 6 O
-
C.
C 4 H 8 O
-
D.
C 5 H 11 O
Cặp chất nào có thể là đồng đẳng kế tiếp của nhau?
-
A.
C 2 H 6 O; C 4 H 10 O
-
B.
C 2 H 6 O; C 3 H 6 O
-
C.
CH 3 OH; C 2 H 6 O 2
-
D.
CH 4 O; C 2 H 6 O
-
A.
76.
-
B.
77.
-
C.
78.
-
D.
79.
Để viết được cấu tạo hoá học của một chất cần biết những yếu tố nào sau đây?
(a) Thành phần phân tử của chất.
(b) Hoá trị của các nguyên tố có trong phân tử chất.
(c) Trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử chất.
(d) Nhiệt độ sôi của chất.
-
A.
4
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
1
Nhận xét nào sau đây là đúng về hai công thức cấu tạo CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 2 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 ?
-
A.
Biểu diễn cấu tạo hoá học của cùng một chất.
-
B.
Biểu diễn cấu tạo hoá học của hai chất đồng phân về vị trí nhóm chức
-
C.
Biểu diễn cấu tạo hoá học của hai chất thuộc cùng dãy đồng đẳng.
-
D.
Biểu diễn cấu tạo hoá học của hai chất đồng phân về mạch carbon.
Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là
-
A.
liên kết cộng hoá trị.
-
B.
liên kết kim loại.
-
C.
liên kết hydrogen.
-
D.
liên kết ion.
Lời giải và đáp án
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của sulfur
-
A.
Màu vàng ở điều kiện thường
-
B.
Thể rắn ở điều kiện thường
-
C.
Không tan trong benzen
-
D.
Không tan trong nước
Đáp án : C
Dựa vào tính chất vật lí của sulfur
Sulfur hầu như không tan trong nước nhưng tan được trong benzen
Đáp án C
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim, chỉ có tính oxi hóa
-
B.
Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử
-
C.
Ở điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước
-
D.
Ở điều kiện thương, lưu huỳnh tồn tại dạng phân tử tám nguyên tử (S8)
Đáp án : A
Dựa vào tính chất của sulfur
Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim, thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa
Đáp án A
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
1
-
D.
4
Đáp án : A
S thể hiện tính khử khi tăng số oxi hóa
(a); (c) sulfur thể hiện tính oxi hóa
Đáp án A
Sulfuric acid đặc thể hiện tính chất nào khi lấy nước từ hợp chất carbohydrate và khiến chúng hóa đen?
-
A.
Tính acid
-
B.
Tính base
-
C.
Tính háo nước
-
D.
Tính dễ tan
Đáp án : C
Sulfuric acid đặc có tính oxi hóa mạnh và tính háo nước
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Hóa học hữu cơ nghiên cứu
-
A.
Tất cả những hợp chất trong thành phần có chứa carbon
-
B.
Đa số các hợp chất của carbon và dẫn xuất của chúng
-
C.
Các hợp chất trong thành phần của cơ thể sống
-
D.
Phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm của hóa học hữu cơ
Hóa học hữu cơ nghiên cứu đa số các hợp chất của carbon và dẫn xuất của chúng
Đáp án B
Trong các hợp chất sau: C 2 H 4 , C 2 H 5 COOH, CaC 2 , CO, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 Cl. Dãy gồm các chất hữu cơ là:
-
A.
C 2 H 4 , CaC 2 , C 2 H 5 OH, C 3 H 7 Cl
-
B.
C 2 H 4 , C 2 H 5 COOH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 Cl
-
C.
CaC 2 , CO, C 3 H 7 Cl, C 2 H 4
-
D.
C 2 H 4 , C 2 H 5 COOH, CaC 2 , CO
Đáp án : B
Các hợp chất hữu cơ là các hợp chất của carbon trừ CO 2 , CO, muối CO 3 2- , CN-, HCO 3 - ,…
Đáp án B
Trên phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ X có các hấp thụ đặc trưng ở 2 817 cm −1 và 1 731 cm −1 . Chất X là chất nào trong các chất dưới đây?
-
A.
CH 3 C(O)CH 2 CH 3 .
-
B.
CH 2 =CHCH 2 CH 2 OH.
-
C.
CH 3 CH 2 CH 2 CHO.
-
D.
CH 3 CH=CHCH 2 OH.
Đáp án : C
Dựa vào số sóng hấp thụ có thể xác định được nhóm chức của HCHC.
Các hấp thụ đặc trưng ở 2 817 cm −1 và 1 731 cm −1 chứng tỏ trong X có nhóm chức COOH hoặc CHO. Đáp án C.
Các hợp chất hữu cơ thường có
-
A.
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
-
B.
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, tan nhiều trong nước và các dung môi hữu cơ.
-
C.
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
-
D.
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, không tan trong nước
Đáp án : C
Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp.
Các hợp chất hữu cơ tan ít (hoặc không tan) trong nước và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
→ Chọn C.
Cho hỗn hợp các chất lỏng: ethanol sôi ở 78,5 0 C, nước cất sôi ở 100 0 C và acetic acid sôi ở 118 0 C. Có thết tách riêng các chất bằng cách nào?
-
A.
Kết tinh
-
B.
Chiết
-
C.
Thăng hoa
-
D.
Chưng cất
Đáp án : D
Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng
Ethanol và nước có nhiệt độ sôi khác nhau nên có thể sử dụng phương pháp chưng cất để tách riêng các chất
Đáp án D
Nước ép mía là dung dịch chưa bão hòa với thành phần chất tan chủ yếu là đường (còn gọi là đường kính, saccharose). Cần sử dụng phương pháp nào để thu được đường kính từ nước mía?
-
A.
Phương pháp kết tinh và phương pháp lọc
-
B.
Phương pháp chưng cất và phương pháp lọc
-
C.
Phương pháp chiết và phương pháp lọc
-
D.
Phương pháp chưng cất và phương pháp kết tinh
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
Có thể sử dụng phương pháp chưng và phương pháp kết tinh để tách đường kính từ nước mía
Đáp án D
Phương pháp chiết được dùng để tách chất trong hỗn hợp nào sau đây?
-
A.
Nước và dầu ăn
-
B.
Bột mì và nước
-
C.
Cát và nước
-
D.
Nước và rượu
Đáp án : A
Chiết là phương pháp tách và tinh chế các chất từ hỗn hợp dựa trên độ hòa tan khác nhau của các chất đó trong hai môi trường không hòa tan vào nhau
Phương pháp chiết được dùng để tách chất trong hỗn hợp nước và dầu ăn
Phương pháp lọc được dùng để tách chất trong hỗn hợp bột mì và nước, cát và nước
Phương pháp chưng chất được dùng để tách chất trong hỗn hợp nước và rượu
Chọn A
Để tách benzene (nhiệt độ sôi là 80 °C) và acetic acid (nhiệt độ sôi là 118 °C) ra khỏi nhau, có thể dùng phương pháp
-
A.
chưng cất ở áp suất thấp.
-
B.
chưng cất ở áp suất thường.
-
C.
chiết bằng dung môi hexane.
-
D.
chiết bằng dung môi ethanol.
Đáp án : A
Phương pháp chưng cất:
- Nguyên tắc: Chưng cất là phương pháp tách và tinh chế chất lỏng dựa trên sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp ở áp suất nhất định.
- Cách tiến hành: Đun nóng hỗn hợp chất lỏng, chất nào có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ chuyển thành hơi sớm hơn và nhiều hơn. Sau đó làm lạnh, hơi ngưng tụ thành dạng lỏng chứa chủ yếu chất có nhiệt độ sôi thấp hơn.
Để tách benzene (nhiệt độ sôi là 80 °C) và acetic acid (nhiệt độ sôi là 118 °C) ra khỏi nhau, có thể dùng phương pháp chưng cất ở áp suất thấp vì:
+ Benzene và acetic acid là những chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
+ Benzene và acetic acid là những chất dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao, do đó ta cần thực hiện chưng cất ở áp suất thấp.
Chọn A.
Hydrocarbon X có phần trăm khối lượng của carbon là 85,71%. Công thức phân tử của X là
-
A.
C 2 H 6
-
B.
C 4 H 10
-
C.
C 5 H 12
-
D.
C 3 H 6
Đáp án : D
Phương pháp giảiDựa vào phần trăm khối lượng của carbon để xác định công thức phân tử X
\(\begin{array}{l}\% H = 100\% - 85,17\% = 14,83\% \\C:H = \frac{{\% C}}{{12}}:\frac{{\% H}}{1} = \frac{{85,17}}{{12}}:\frac{{14,83}}{1} = 7:14 = 1:2\end{array}\)CTDGN: (CH 2 ) n => Với n = 3 => CTPT: C 3 H 6
Đáp án D
CFC (chlorofluorocarbon) là kí hiệu chung chỉ nhóm các hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa ba loại nguyên tố Cl, F và C. Ưu điểm của chúng là rất bền, không cháy, không mùi, không độc, không gây ra sự ăn mòn, dễ bay hơi,... nên được dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh, điều hoà không khí, dùng trong các bình xịt để tạo bọt xốp,....Tuy nhiên, do có nhược điểm lớn là phá huỷ tầng ozone bảo vệ Trái Đất nên từ những năm 1990, CFC bị hạn chế sử dụng theo các quy định của các công ước về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu. Freon-12 là một loại chất CFC được sử dụng khá phổ biến, có chứa 31,40% fluorine và 58,68% chlorine về khối lượng. Công thức phân tử của freon-12 là
-
A.
CCl 3 F.
-
B.
CCl 2 F 2 .
-
C.
CClF 3 .
-
D.
C 2 Cl 4 F 2 .
Đáp án : B
Dựa vào phần trăm nguyên tố của hợp chất để tìm được công thức thực nghiệm của chất đó.
%C = 100% - 31,40% - 58,68% = 9,92%
Gọi công thức phân tử của freon-12 là C x Cl y F z .
Ta có x : y : z = \(\frac{{\% C}}{{12}}:\frac{{\% Cl}}{{35,5}}:\frac{{\% F}}{{19}} = 1:2:2\)
→ Công thức đơn giản nhất: (CCl 2 F 2 ) n
→ Công thức phân tử của freon-12 là: CCl 2 F 2 . Đáp án B
-
A.
C 4 H 10 O
-
B.
C 3 H 6 O
-
C.
C 4 H 8 O
-
D.
C 5 H 11 O
Đáp án : D
Dựa vào khung phân tử của hợp chất X
Hợp chất X có 5C => Đáp án D
Cặp chất nào có thể là đồng đẳng kế tiếp của nhau?
-
A.
C 2 H 6 O; C 4 H 10 O
-
B.
C 2 H 6 O; C 3 H 6 O
-
C.
CH 3 OH; C 2 H 6 O 2
-
D.
CH 4 O; C 2 H 6 O
Đáp án : A
Đồng đẳng là các hợp chất hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 và có tính chất hóa học tương tự nhau
Đáp án A
-
A.
76.
-
B.
77.
-
C.
78.
-
D.
79.
Đáp án : C
Trong phương pháp phổ khối lượng, đối với các hợp chất đơn giản, thường mảnh có giá trị m/z lớn nhất ứng với mảnh ion phân tử [M + ] và giá trị này bằng giá trị phân tử khối của chất nghiên cứu.
Dựa vào phổ khối lượng của phân tử benzene, ta thấy giá trị m/z lớn nhất ứng với mảnh ion phân tử [M + ] là 60, do đó phân tử khối của benzene bằng 78.
→ Chọn C.
Để viết được cấu tạo hoá học của một chất cần biết những yếu tố nào sau đây?
(a) Thành phần phân tử của chất.
(b) Hoá trị của các nguyên tố có trong phân tử chất.
(c) Trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử chất.
(d) Nhiệt độ sôi của chất.
-
A.
4
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
1
Đáp án : C
Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho biết cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
a) Đúng.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai.
Đáp án C
Nhận xét nào sau đây là đúng về hai công thức cấu tạo CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 2 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 ?
-
A.
Biểu diễn cấu tạo hoá học của cùng một chất.
-
B.
Biểu diễn cấu tạo hoá học của hai chất đồng phân về vị trí nhóm chức
-
C.
Biểu diễn cấu tạo hoá học của hai chất thuộc cùng dãy đồng đẳng.
-
D.
Biểu diễn cấu tạo hoá học của hai chất đồng phân về mạch carbon.
Đáp án : D
Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho biết cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
2 chất trên có cùng công thức phân tử nhưng khác công thức cấu tạo.
Đáp án D.
Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là
-
A.
liên kết cộng hoá trị.
-
B.
liên kết kim loại.
-
C.
liên kết hydrogen.
-
D.
liên kết ion.
Đáp án : A
Dựa vào thuyết cấu tạo của hợp chất hữu cơ
Trong công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ chứa các liên kết cộng hóa trị
Đáp án A
(a) 100 gam hoa hòe chứa 26 gam rutin.
Thể tích nước cần dùng để hòa tan hết lượng rutin ở 100 o C là \(\frac{{26.1}}{{52}} = 5\) lít.
(b) 5 lít nước ở 25 o C chứa 5.0,125 = 0,625 gam rutin.
Lượng rutin thu được khi để kết tinh là 26 – 0,625 = 25,375 gam.
(c) Khi tăng lượng nước, lượng rutin hòa tan trong dung dịch ở 25 o C tăng lên nên lượng rutin kết tinh bị giảm đi.
Số mol H + trong 50mL HBr là 0,05.0,050 = 2,5.10 -3 (mol).
Số mol H + trong 150mL HI là 0,15.0,100 = 1,5.10 -2 (mol).
Nồng độ H + của dung dịch X là:
\([{{\rm{H}}^ + }] = \frac{{2,{{5.10}^{ - 3}} + 1,{{5.10}^{ - 2}}}}{{0,05 + 0,15}} = 0,0875({\rm{M}});{\rm{pH = - lg(0,0875) = 1,06}}{\rm{.}}\)