Đề thi học kì 1 Văn 6 Cánh diều - Đề số 4 TN
Đề bài
Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được hiểu là:
-
A.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học
-
B.
Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã nghe
-
C.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
-
D.
Dùng sơ đồ tư duy để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Tìm chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng
Tiếng nói của Gióng đầu tiên là đòi đi đánh giặc
Bà con góp gạo nấu cơm nuôi Gióng
Gióng cầm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp để đánh giặc
Khi nhận vũ khí, Gióng vươn mình thành tráng sĩ
Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời
Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm có con
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Khi viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích, em có thể làm gì để bài văn hấp dẫn, sinh động hơn?
-
A.
Thay đổi từ ngữ, cách đặt câu.
-
B.
Thêm một vài chi tiết; các yếu tối miêu tả, biểu cảm.
-
C.
Nêu ra một kết thúc khác theo hình dung, tưởng tượng của mình.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Yếu tố “kì” trong các từ kì diệu, kì quan, kì tài, kì tích có nghĩa là lạ đúng hay sai?
Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có liên quan đến nhau, đúng hay sai?
Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
-
A.
Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
-
B.
Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
-
C.
Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
-
D.
Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử nhằm mục đích gì?
Tôn vinh lịch sử và những vị anh hùng dân tộc
Biết ơn quá khứ và sống tốt hơn
Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.
Trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, lũ có vai trò thế nào đối với đời sống người dân?
-
A.
Mang phù sa về cho nông nghiệp
-
B.
Mang tôm cá về cho nhân dân
-
C.
Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước
-
D.
Tất cả các phương án trên
Bài ca dao dưới đây là từ đa nghĩa hay từ đồng âm?
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn
Từ đồng âm
Từ đa nghĩa
Giờ Trái Đất có ý tưởng xuất phát từ quốc gia nào?
-
A.
Pháp.
-
B.
Australia (Úc).
-
C.
Việt Nam.
-
D.
Mỹ
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi viết, em có thể chép lại nguyên văn câu chuyện truyền thuyết, cổ tích trong sách và thay đổi ngôi kể”
Khoanh vào đáp án không chứa từ đồng âm
-
A.
Đồng sức đồng lòng
-
B.
Chung lưng đấu cật
-
C.
Bằng mặt nhưng không bằng lòng
-
D.
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đơn?
-
A.
Bàn ghế, nhà cửa, bút
-
B.
Bút, thước, học sinh
-
C.
Bàn, ghế, bút, áo
-
D.
Nô đùa, trường, lớp
Âm thanh phát ra
Số tiếng có trong từ
Đối tượng từ đề cập
Tổ quốc, đất nước, giang sơn là những từ mượn tiếng Hán, đúng hay sai
Từ đồng âm thường được dùng phổ biến để chơi chữ, đúng hay sai?
Truyền thuyết Thánh Gióng, không có sự thật lịch sử nào dưới đây?
-
A.
Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu
-
B.
Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
-
C.
Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
-
D.
Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta
Phương thức biểu đạt được sử dụng trong tác phẩm Đồng Tháp Mười mùa nước nổi?
Chọn đáp án không đúng:
-
A.
nghị luận
-
B.
tự sự
-
C.
miêu tả
-
D.
biểu cảm
Viết bài văn kể lại một kỉ niệm được hiểu là:
-
A.
Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà người thân đã chứng kiến và trải nghiệm.
-
B.
Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà bản thân đã chứng kiến và trải nghiệm.
-
C.
Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà người khác trải nghiệm và kể lại cho em.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đâu là đặc điểm của từ đồng âm?
Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau
Từ ngữ không thể thay thế trong nghĩa chuyển
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nha
Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác
Trong các từ đồng âm, các nghĩa của các từ này hoàn toàn không liên quan đến nhau.
Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng?
-
A.
Vũ khí hiện đại mới có thể tiêu diệt được giặc
-
B.
Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc
-
C.
Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng là yếu tố cốt lõi
-
D.
Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy
Sa pô trong bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện có vai trò gì ?
-
A.
Nêu toàn bộ nội dung của sự kiện
-
B.
Giới thiệu tóm tắt về sự kiện
-
C.
Nêu nhân vật có trong sự kiện
-
D.
Cả ba phương án trên
“Khi kể về một kỉ niệm của bản thân, em không cần kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự thời gian. Sự việc nào đáng nhớ em nên kể trước”
Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện cổ tích thể hiện trí tưởng tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai?
Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Nội dung sau về tác phẩm Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đúng hay sai?
“Qua văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả bày tỏ tình yêu mến đối với mảnh đất nơi mình sinh ra”
Nội dung sau đúng hay sai?
“Nếu đề bài yêu cầu kể truyện Thánh Gióng nhưng em không nhớ truyền thuyết này, em có thể kể sang truyện khác để dễ kể hơn”
Văn bản Giờ Trái Đất được đăng tải trên baodautu.vn vào ngày nào?
-
A.
29/3/2014
-
B.
29/4/2014
-
C.
29/3/2015
-
D.
29/4/2015
Sắp xếp các nội dung sau cho hợp lí với quy trình trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử :
Thuật lại ngắn gọn sự kiện
Nêu khái quát về sự kiện
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện
Miêu tả về thiên nhiên Đồng Tháp Mười trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả đã viết về những yếu tố nào??
-
A.
Lũ, kênh rạch, sen, món ăn
-
B.
Lũ, kênh rạch, món ăn
-
C.
Lũ, kênh rạch, tràm chim
-
D.
Lũ, kênh rạch, sen, tràm chim
Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt?
-
A.
Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác
-
B.
Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức
-
C.
Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới
-
D.
Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt
Tên ban đầu của chiến dịch Giờ Trái Đất là gì?
-
A.
Giờ tắt lớn.
-
B.
Tiếng nổ lớn.
-
C.
Tiếng tắt lớn.
-
D.
Tắt.
Đâu là cách hiểu đúng về từ đồng âm trong ví dụ sau:
Em cầm quyển truyện trên giá (1) để xem xét, đánh giá (2).
-
A.
giá (1) chỉ tâm trạng, giá (2) chỉ nhận định của con người.
-
B.
giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ nhận định của con người.
-
C.
giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ tính cách của con người.
-
D.
giá (1) chỉ tính cách, giá (2) chỉ nhận định của con người.
Cho quy trình viết:
- Đặt tiêu đề cho bài viết
- Viết sa pô
- Viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài theo dàn ý đã lập.
Quy trình viết ở trên là viết theo cách nào?
Theo cách truyền thống
Theo đồ họa thông tin
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Cuối năm 2009, nhận thức của thế giới về biến đổi khí hậu được nâng cao chưa từng thấy trong lịch sử tại Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc với sự tham gia của 192 nước, diễn ra ở Cô-pen-he-ghen (Copenhaghen), Đan Mạch. Cũng bắt đầu từ năm 2009, Việt Nam đã chính thức tham gia chiến dịch Giờ Trái Đất – hoạt động góp phần thay đổi nhận thức, thói quen sử dụng năng lượng của người dân.
(Giờ Trái Đất – baodautu.vn)
-
A.
Sự ra đời và phát triển của giờ Trái Đất
-
B.
Khởi phát của giờ Trái Đất
-
C.
Khái quát và nêu lên sự kiện thông tin
-
D.
Giờ Trái Đất chính thức trở thành chiến dịch toàn cầu
Đề bài: “Đóng vai nhân vật Thánh Gióng, em hãy kể lại truyền thuyết Thánh Gióng .
Với đề bài này, em phải sử dụng ngôi kể nào?
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ nhất xen với ngôi thứ ba
Trong các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào không phù hợp với đề bài kể lại một truyện cổ tích?
-
A.
Bánh chưng, bánh giày
-
B.
Tấm Cám
-
C.
Sọ Dừa
-
D.
Cậu bé thông minh
Tác phẩm nào dưới đây phù hợp với đề bài kể lại một truyện truyền thuyết?
-
A.
Sự tích Hồ Gươm
-
B.
Sọ Dừa
-
C.
Tấm Cám
-
D.
Thạch Sanh
Em hãy sắp xếp các sự việc dưới đây theo đúng trình tự của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên để viết bài văn kể lại:
Âu Cơ có mang và sinh ra một bọc trăm trứng.
Lạc Long Quân là thần thuộc nòi Rồng, Âu Cơ thuộc dòng họ thần Nông. Hai người gặp nhau và trở thành vợ chồng
Người con trưởng theo Âu Cơ lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, mười mấy đời truyền nối không thay đổi.
Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau người lên rừng, kẻ xuống biển, mỗi người mang năm mươi người con.
Lời giải và đáp án
Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được hiểu là:
-
A.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học
-
B.
Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã nghe
-
C.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
-
D.
Dùng sơ đồ tư duy để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Đáp án : C
Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Tìm chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng
Tiếng nói của Gióng đầu tiên là đòi đi đánh giặc
Bà con góp gạo nấu cơm nuôi Gióng
Gióng cầm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp để đánh giặc
Khi nhận vũ khí, Gióng vươn mình thành tráng sĩ
Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời
Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm có con
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Đọc kĩ và xem chi tiết nào không quan trọng thì lược bỏ.
Có thể lược bỏ chi tiết Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Khi viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích, em có thể làm gì để bài văn hấp dẫn, sinh động hơn?
-
A.
Thay đổi từ ngữ, cách đặt câu.
-
B.
Thêm một vài chi tiết; các yếu tối miêu tả, biểu cảm.
-
C.
Nêu ra một kết thúc khác theo hình dung, tưởng tượng của mình.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Khi viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích, em có thể:
- Thay đổi từ ngữ, cách đặt câu.
- Thêm một vài chi tiết; các yếu tối miêu tả, biểu cảm.
- Nêu ra một kết thúc khác theo hình dung, tưởng tượng của mình.
Yếu tố “kì” trong các từ kì diệu, kì quan, kì tài, kì tích có nghĩa là lạ đúng hay sai?
Đọc kĩ các từ ngữ và chọn đáp án đúng.
Kì diệu (đẹp, lạ, hiếm); kì quan (cảnh đẹp hiếm có, lạ, độc đáo); kì tài (người tài hiếm có), kì tích (thành tích hiếm có)
Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có liên quan đến nhau, đúng hay sai?
Ví dụ:
Cánh đồng bát ngát lúa chín (nghĩa gốc).
Hãy nghĩ cho chín rồi mới nói (nghĩa chuyển: suy nghĩ kĩ càng, chắc chắn).
-> Hai nghĩa có liên quan đến nhau.
=> Nhận định trên là đúng.
Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
-
A.
Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
-
B.
Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
-
C.
Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
-
D.
Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Đáp án : A
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ, xuất phát từ nghĩa gốc, thông qua phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử nhằm mục đích gì?
Tôn vinh lịch sử và những vị anh hùng dân tộc
Biết ơn quá khứ và sống tốt hơn
Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.
Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.
Trình bày ý kiến về một vấn đề là người viết nêu lên những suy nghĩ, nhận xét; đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
Trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, lũ có vai trò thế nào đối với đời sống người dân?
-
A.
Mang phù sa về cho nông nghiệp
-
B.
Mang tôm cá về cho nhân dân
-
C.
Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : D
Lũ:
- Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước.
- Mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng.
- Nếu không có lũ, nước kiệt đi thì sẽ rất khó khăn.
Bài ca dao dưới đây là từ đa nghĩa hay từ đồng âm?
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn
Từ đồng âm
Từ đa nghĩa
Từ đồng âm
Từ đa nghĩa
Dựa vào kiến thức phân loại từ để phân biệt
Ví dụ trên là từ đồng âm vì nghĩa của 2 từ “lợi” khác xa nha.
Giờ Trái Đất có ý tưởng xuất phát từ quốc gia nào?
-
A.
Pháp.
-
B.
Australia (Úc).
-
C.
Việt Nam.
-
D.
Mỹ
Đáp án : B
Giờ Trái Đất có ý tưởng xuất phát từ Australia.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi viết, em có thể chép lại nguyên văn câu chuyện truyền thuyết, cổ tích trong sách và thay đổi ngôi kể”
- Sai
- Không chép lại nguyên văn câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích trong sách.
Khoanh vào đáp án không chứa từ đồng âm
-
A.
Đồng sức đồng lòng
-
B.
Chung lưng đấu cật
-
C.
Bằng mặt nhưng không bằng lòng
-
D.
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
Đáp án : B
Đọc kĩ các đáp án và suy nghĩ tìm câu trả lời.
Chung lưng đấu cật không chứa từ đồng âm
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đơn?
-
A.
Bàn ghế, nhà cửa, bút
-
B.
Bút, thước, học sinh
-
C.
Bàn, ghế, bút, áo
-
D.
Nô đùa, trường, lớp
Đáp án : C
Em xem lại khái niệm từ đơn
Các từ đơn: Bàn, ghế, bút, áo
Âm thanh phát ra
Số tiếng có trong từ
Đối tượng từ đề cập
Số tiếng có trong từ
Em xem lại phần so sánh từ đơn và từ phức
Phân biệt sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức dựa trên số tiếng có trong từ.
Tổ quốc, đất nước, giang sơn là những từ mượn tiếng Hán, đúng hay sai
Đọc kĩ các từ xem có cùng thuộc từ mượn tiếng Hán hay không.
Từ đất nước là từ thuần Việt.
Từ đồng âm thường được dùng phổ biến để chơi chữ, đúng hay sai?
Trong văn thơ, từ đồng âm thường được dùng phổ biến để chơi chữ
Truyền thuyết Thánh Gióng, không có sự thật lịch sử nào dưới đây?
-
A.
Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu
-
B.
Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
-
C.
Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
-
D.
Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức lịch sử và chọn đáp án đúng.
Chú bé lớn nhanh như thổi mang màu sắc tưởng tượng thần kỳ, không phải sự kiện lịch sử có thật
Phương thức biểu đạt được sử dụng trong tác phẩm Đồng Tháp Mười mùa nước nổi?
Chọn đáp án không đúng:
-
A.
nghị luận
-
B.
tự sự
-
C.
miêu tả
-
D.
biểu cảm
Đáp án : A
Em xem lại phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Viết bài văn kể lại một kỉ niệm được hiểu là:
-
A.
Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà người thân đã chứng kiến và trải nghiệm.
-
B.
Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà bản thân đã chứng kiến và trải nghiệm.
-
C.
Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà người khác trải nghiệm và kể lại cho em.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : B
Viết bài văn kể về một kỉ niệm là ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà bản thân đã chứng kiến và trải nghiệm.
Đâu là đặc điểm của từ đồng âm?
Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau
Từ ngữ không thể thay thế trong nghĩa chuyển
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nha
Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác
Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau
Từ ngữ không thể thay thế trong nghĩa chuyển
Đặc điểm của từ đồng âm:
- Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau
- Từ ngữ không thể thay thế trong nghĩa chuyển
Trong các từ đồng âm, các nghĩa của các từ này hoàn toàn không liên quan đến nhau.
Ví dụ:
Cô ấy được điểm chín (chín: chỉ một con số).
Cánh đồng bát ngát lúa chín (chín: lúa đến lúc thu hoạch).
-> Hai nghĩa không liên quan đến nhau.
=> Nhận định trên là đúng.
Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng?
-
A.
Vũ khí hiện đại mới có thể tiêu diệt được giặc
-
B.
Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc
-
C.
Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng là yếu tố cốt lõi
-
D.
Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung của truyện và chọn đáp án đúng.
Tinh thần đoàn kết dân tộc là gốc chiến thắng kẻ thù
Sa pô trong bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện có vai trò gì ?
-
A.
Nêu toàn bộ nội dung của sự kiện
-
B.
Giới thiệu tóm tắt về sự kiện
-
C.
Nêu nhân vật có trong sự kiện
-
D.
Cả ba phương án trên
Đáp án : B
Sa pô trong bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện có vai trò giới thiệu tóm tắt về sự kiện.
“Khi kể về một kỉ niệm của bản thân, em không cần kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự thời gian. Sự việc nào đáng nhớ em nên kể trước”
- Sai
- Kể lại diễn biến câu chuyện từ bắt đầu đến kết thúc.
Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện cổ tích thể hiện trí tưởng tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai?
Nhớ lại những chi tiết kì ảo trong truyện và lựa chọn đáp án đúng.
Trí tưởng tượng chất phác của dân gian sáng tạo ra những chi tiết hoang đường, kì ảo.
Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : A
Từ tiếng Việt được chia làm 2 loại chính: từ đơn và từ phức
Nội dung sau về tác phẩm Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đúng hay sai?
“Qua văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả bày tỏ tình yêu mến đối với mảnh đất nơi mình sinh ra”
Em xem lại giá trị nội dung
- Sai
- Qua văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả đã kể và trải nghiệm của bản thân khi được đến vùng đất Đồng Tháp Mười. Đó là một chuyến đi thú vị.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Nếu đề bài yêu cầu kể truyện Thánh Gióng nhưng em không nhớ truyền thuyết này, em có thể kể sang truyện khác để dễ kể hơn”
- Sai
- Khi đề bài yêu cầu kể lại một truyện nhất định, em chỉ được kể lại câu truyện đó.
Văn bản Giờ Trái Đất được đăng tải trên baodautu.vn vào ngày nào?
-
A.
29/3/2014
-
B.
29/4/2014
-
C.
29/3/2015
-
D.
29/4/2015
Đáp án : A
Em xem lại văn bản Giờ Trái Đất
Ngày đăng tải: 29/3/2014
Sắp xếp các nội dung sau cho hợp lí với quy trình trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử :
Thuật lại ngắn gọn sự kiện
Nêu khái quát về sự kiện
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện
Nêu khái quát về sự kiện
Thuật lại ngắn gọn sự kiện
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện
Trình tự đúng:
- Nêu khái quát về sự kiện
- Thuật lại ngắn gọn sự kiện
- Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện
Miêu tả về thiên nhiên Đồng Tháp Mười trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả đã viết về những yếu tố nào??
-
A.
Lũ, kênh rạch, sen, món ăn
-
B.
Lũ, kênh rạch, món ăn
-
C.
Lũ, kênh rạch, tràm chim
-
D.
Lũ, kênh rạch, sen, tràm chim
Đáp án : D
Lũ, kênh rạch, sen, tràm chim là những yếu tố thiên nhiên được nhắc đến trong bài.
Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt?
-
A.
Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác
-
B.
Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức
-
C.
Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới
-
D.
Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt
Đáp án : A
Việc mượn từ nước ngoài, do tiếng Việt chưa có nhiều từ để biểu thị
Tên ban đầu của chiến dịch Giờ Trái Đất là gì?
-
A.
Giờ tắt lớn.
-
B.
Tiếng nổ lớn.
-
C.
Tiếng tắt lớn.
-
D.
Tắt.
Đáp án : C
2005, dự án có tên "Tiếng tắt lớn" ra đời.
Đâu là cách hiểu đúng về từ đồng âm trong ví dụ sau:
Em cầm quyển truyện trên giá (1) để xem xét, đánh giá (2).
-
A.
giá (1) chỉ tâm trạng, giá (2) chỉ nhận định của con người.
-
B.
giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ nhận định của con người.
-
C.
giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ tính cách của con người.
-
D.
giá (1) chỉ tính cách, giá (2) chỉ nhận định của con người.
Đáp án : B
Đọc kĩ các đáp án và suy nghĩ tìm câu trả lời.
Trong câu trên, giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ nhận định của con người
Cho quy trình viết:
- Đặt tiêu đề cho bài viết
- Viết sa pô
- Viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài theo dàn ý đã lập.
Quy trình viết ở trên là viết theo cách nào?
Theo cách truyền thống
Theo đồ họa thông tin
Theo cách truyền thống
Theo đồ họa thông tin
Quy trình viết ở trên là viết theo cách truyền thống.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Cuối năm 2009, nhận thức của thế giới về biến đổi khí hậu được nâng cao chưa từng thấy trong lịch sử tại Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc với sự tham gia của 192 nước, diễn ra ở Cô-pen-he-ghen (Copenhaghen), Đan Mạch. Cũng bắt đầu từ năm 2009, Việt Nam đã chính thức tham gia chiến dịch Giờ Trái Đất – hoạt động góp phần thay đổi nhận thức, thói quen sử dụng năng lượng của người dân.
(Giờ Trái Đất – baodautu.vn)
-
A.
Sự ra đời và phát triển của giờ Trái Đất
-
B.
Khởi phát của giờ Trái Đất
-
C.
Khái quát và nêu lên sự kiện thông tin
-
D.
Giờ Trái Đất chính thức trở thành chiến dịch toàn cầu
Đáp án : D
Nội dung chính: Giờ Trái Đất chính thức trở thành chiến dịch toàn cầu
Đề bài: “Đóng vai nhân vật Thánh Gióng, em hãy kể lại truyền thuyết Thánh Gióng .
Với đề bài này, em phải sử dụng ngôi kể nào?
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ nhất xen với ngôi thứ ba
Ngôi thứ nhất
Em xem lại đề bài yêu cầu và lựa chọn ngôi kể phù hợp.
Với đề bài trên, em sử dụng ngôi kể thứ nhất.
Trong các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào không phù hợp với đề bài kể lại một truyện cổ tích?
-
A.
Bánh chưng, bánh giày
-
B.
Tấm Cám
-
C.
Sọ Dừa
-
D.
Cậu bé thông minh
Đáp án : A
Em xem lại thể loại của các văn bản
Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày.
Tác phẩm nào dưới đây phù hợp với đề bài kể lại một truyện truyền thuyết?
-
A.
Sự tích Hồ Gươm
-
B.
Sọ Dừa
-
C.
Tấm Cám
-
D.
Thạch Sanh
Đáp án : A
Em xem lại thể loại các tác phẩm
Tác phẩm phù hợp: Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm
Em hãy sắp xếp các sự việc dưới đây theo đúng trình tự của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên để viết bài văn kể lại:
Âu Cơ có mang và sinh ra một bọc trăm trứng.
Lạc Long Quân là thần thuộc nòi Rồng, Âu Cơ thuộc dòng họ thần Nông. Hai người gặp nhau và trở thành vợ chồng
Người con trưởng theo Âu Cơ lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, mười mấy đời truyền nối không thay đổi.
Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau người lên rừng, kẻ xuống biển, mỗi người mang năm mươi người con.
Lạc Long Quân là thần thuộc nòi Rồng, Âu Cơ thuộc dòng họ thần Nông. Hai người gặp nhau và trở thành vợ chồng
Âu Cơ có mang và sinh ra một bọc trăm trứng.
Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau người lên rừng, kẻ xuống biển, mỗi người mang năm mươi người con.
Người con trưởng theo Âu Cơ lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, mười mấy đời truyền nối không thay đổi.
Em xem lại truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên
Sắp xếp:
- Lạc Long Quân là thần thuộc nòi Rồng, Âu Cơ thuộc dòng họ thần Nông. Hai người gặp nhau và trở thành vợ chồng
- Âu Cơ có mang và sinh ra một bọc trăm trứng.
- Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau người lên rừng, kẻ xuống biển, mỗi người mang năm mươi người con.
- Người con trưởng theo Âu Cơ lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, mười mấy đời truyền nối không thay đổi.