Đề thi học kì 1 Văn 6 Cánh diều - Đề số 2 TN
Đề bài
Từ “cổ chai” có phải từ có nghĩa chuyển của từ “cổ” không?
Có
Không
Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Văn Công Hùng?
-
A.
Bến đợi
-
B.
Hát rong
-
C.
Ngựa trắng bay về
-
D.
Hoa đá trước heo may
Thuyết minh thuật lại một sự việc được hiểu là :
-
A.
Giới thiệu, cung cấp tri thức về các món ăn độc đáo
-
B.
Giới thiệu, cung cấp tri thức về lễ hội
-
C.
Giới thiệu, cung cấp tri thức về c ác hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội.
-
D.
Giới thiệu, cung cấp tri thức về đồ dùng trong gia đình
Sắp xếp các yếu tố sau để đúng với thứ tự xuất hiện trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi ?
Thiên nhiên, cảnh quan nơi Đồng Tháp Mười
Con người nơi Đồng Tháp Mười
Khu di tích nơi Đồng Tháp Mười: Gò Tháp
Món ăn nơi Đồng Tháp Mười
Cảm xúc tác giả sau trải nghiệm
Theo quy luật vần điệu trong thơ lục bát, tiếng cuối cùng của câu lục vần với tiếng thứ mấy của câu bát tiếp theo?
-
A.
Tiếng thứ 5
-
B.
Tiếng thứ 6
-
C.
Tiếng thứ 7
-
D.
Tiếng thứ 8
Bài nói kể về kỉ niệm của bản thân gồm mấy phần?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được hiểu là:
-
A.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học
-
B.
Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã nghe
-
C.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
-
D.
Dùng sơ đồ tư duy để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Bài thơ Về thăm mẹ thể hiện tình cảm của ai đối với ai?
-
A.
Con đối với mẹ
-
B.
Mẹ đối với con
-
C.
Người lính với người mẹ anh hùng
-
D.
Cháu đối với bà
Nội dung sau về tác phẩm Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đúng hay sai?
“Qua văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả bày tỏ tình yêu mến đối với mảnh đất nơi mình sinh ra”
Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Không nhớ đường về nhà
-
B.
Mẹ vắng nhà
-
C.
Mẹ đang nấu cơm
-
D.
Mẹ đã không còn
Thơ lục bát thường đi theo cặp, đúng hay sai ?
Tác phẩm Đồng Tháp Mười mùa nước nổi của tác giả nào?
-
A.
Văn Công Hùng
-
B.
Lâm Thị Mỹ Dạ
-
C.
Bình Nguyên
-
D.
Đinh Nam Khương
Sắp xếp các nội dung sau vào từng bước của quy trình nói sao cho hợp lý.
Tìm ý và lập dàn ý
Chuẩn bị
Nói và nghe
Kiểm tra và chỉnh sửa
Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất, đúng hay sai?
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa)
Sắp xếp các ý sau cho đúng trình tự lập luận của tác giả trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao ?
Nêu ý kiến về bài ca dao
Phân tích hai câu cuối bài ca dao
Phân tích hai câu đầu bài ca dao
Phân tích bố cục bài ca dao
Từ đồng âm thường được dùng phổ biến để chơi chữ, đúng hay sai?
Tác phẩm Phía sau những hạt cát của Đinh Nam Khương thuộc thể loại nào?
-
A.
Thơ
-
B.
Tiểu thuyết
-
C.
Truyện ngắn
-
D.
Truyện đồng thoại
Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc năm bao nhiêu?
-
A.
1954
-
B.
1955
-
C.
1956
-
D.
1957
Sắp xếp các nội dung sau cho hợp lí với quy trình viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát:
Viết
Chuẩn bị
Tìm ý và lập dàn ý
Kiểm tra và chỉnh sửa
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Nếu như hai câu đầu, cô gái đã phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng sự “bát ngát mênh mông” của nó, thì ở hai câu cuối, cô gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát và đặc tả riêng một “chẽn lúa đòng đòng” và liên hệ so sánh với bản thân mình một cách rất hồn nhiên:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
[…]
Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹo và giàu ý nghĩa.
(Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu)
-
A.
Phân tích bố cục bài ca dao
-
B.
Giới thiệu sơ lược về vẻ đẹp của bài ca dao
-
C.
Phân tích hai câu thơ cuối bài ca dao
-
D.
Phân tích hai câu đầu bài ca dao
Chọn các đáp án đúng.
Truyện “Thạch Sanh” kể về nhân vật với số phận lênh đênh trải qua nhiều biến cố của cuộc đời, đúng hay sai?
Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử ?
-
A.
Lập dàn ý cho bài nói
-
B.
Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ hiện đại, tối tân
-
C.
Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận
-
D.
Lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử
Đâu là nhân vật phản diện trong truyện Thạch Sanh?
-
A.
Mẹ Thạch Sanh
-
B.
Lí Thông
-
C.
Công chúa
-
D.
Nhà vua
Trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, lũ có vai trò thế nào đối với đời sống người dân?
-
A.
Mang phù sa về cho nông nghiệp
-
B.
Mang tôm cá về cho nhân dân
-
C.
Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước
-
D.
Tất cả các phương án trên
Chọn các đáp án đúng
Điều gì làm người con trong văn bản Về thăm mẹ "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn..."?
Người mẹ bị xã hội phong kiến chèn ép
Người con cảm nhận được tình yêu thương của mẹ
Người con đã nhận ra những lỗi lầm của mình
Người con thấy được sự tảo tần, vất vả của mẹ
Người mẹ đã hi sinh cho đất nước
Đợ t tấn công dai dẳng, quyết liệt nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ là đợt 3, đúng hay sai ?
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.
( Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)
-
A.
Ý nghĩa lời ru của mẹ
-
B.
Suy ngẫm của người con về mẹ
-
C.
Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường
-
D.
Sự hiếu thảo của người con
Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
-
A.
Ẩn dụ hình thức, cách thức
-
B.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-
C.
Ẩn dụ phẩm chất
-
D.
Cả ba đáp án trên
Khi kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích, bài nói bao gồm mấy phần?
-
A.
1 phần
-
B.
2 phần
-
C.
3 phần
-
D.
4 phần
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
DIỄN BIẾN CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
Chiến dịch Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 của quân và dân ta. Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ giành thắng lợi hoàn toàn.
(Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ)
Khái quát và nêu lên sự kiện thông tin
Trình bày nội dung 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
Từ nhiều nghĩa là gì?
-
A.
Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
-
B.
Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
-
C.
Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
-
D.
Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có liên quan đến nhau, đúng hay sai?
Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?
-
A.
Không lạm dụng từ mượn
-
B.
Cần sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh nói (viết)
-
C.
Hiểu rõ nghĩa của từ ngữ trước khi dùng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đơn?
-
A.
Bàn ghế, nhà cửa, bút
-
B.
Bút, thước, học sinh
-
C.
Bàn, ghế, bút, áo
-
D.
Nô đùa, trường, lớp
Muốn hiểu nghĩa đầy đủ của các từ đồng âm, cần làm gì?
-
A.
Đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
-
B.
Tìm gặp người nói hoặc người viết
-
C.
Các đáp án trên đầu đúng
-
D.
Các đáp án trên đều sai
Sắp xếp các từ ngữ sau theo thứ tự đúng để hoàn thành định nghĩa: Trình bày ý kiến về một vấn đề là...
nêu lên những suy nghĩ, nhận xét;
người viết
để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình
đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể
Sa pô có vai trò gì trong văn bản Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ ?
-
A.
Nêu lên sự kiện thông tin
-
B.
Khái quát về chiến dịch
-
C.
Trình bày diễn biến chiến dịch
-
D.
Trình bày kết quả chiến dịch
Tác phẩm Vẻ đẹp của một bài ca dao của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Nguyễn Đình Thi
-
C.
Hoàng Tiến Tựu
-
D.
Nguyễn Đức Mậu
Tại sao chúng ta cần phải trình bày ý kiến về một vấn đề ?
-
A.
Để mối quan hệ của mọi người trở nên tốt đẹp hơn
-
B.
Để thống nhất một ý kiến của vấn đề
-
C.
Vì chọn nhiều ý kiến sẽ tốt hơn chọn một ý kiến
-
D.
Để mọi người hiểu được ý kiến và quan điểm của em
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại cổ tích Thạch Sanh
-
B.
Giới thiệu về xuất thân của Thạch Sanh
-
C.
Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện
-
D.
Giới thiệu về triều đại Thạch Sanh ở.
Lời giải và đáp án
Từ “cổ chai” có phải từ có nghĩa chuyển của từ “cổ” không?
Có
Không
Có
Không
Dựa vào lý thuyết để chọn đáp án thích hợp
Từ cổ chai là nghĩa chuyển của từ cổ theo phương thức ẩn dụ
Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Văn Công Hùng?
-
A.
Bến đợi
-
B.
Hát rong
-
C.
Ngựa trắng bay về
-
D.
Hoa đá trước heo may
Đáp án : D
Em xem lại tác phẩm chính
Hoa đá trước heo may – Đinh Nam Khương
Thuyết minh thuật lại một sự việc được hiểu là :
-
A.
Giới thiệu, cung cấp tri thức về các món ăn độc đáo
-
B.
Giới thiệu, cung cấp tri thức về lễ hội
-
C.
Giới thiệu, cung cấp tri thức về c ác hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội.
-
D.
Giới thiệu, cung cấp tri thức về đồ dùng trong gia đình
Đáp án : C
Thuyết minh là phương thức giới thiệu những tri thức khách quan, xác thực và hữu ích về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,... của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội.
Sắp xếp các yếu tố sau để đúng với thứ tự xuất hiện trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi ?
Thiên nhiên, cảnh quan nơi Đồng Tháp Mười
Con người nơi Đồng Tháp Mười
Khu di tích nơi Đồng Tháp Mười: Gò Tháp
Món ăn nơi Đồng Tháp Mười
Cảm xúc tác giả sau trải nghiệm
Thiên nhiên, cảnh quan nơi Đồng Tháp Mười
Món ăn nơi Đồng Tháp Mười
Khu di tích nơi Đồng Tháp Mười: Gò Tháp
Con người nơi Đồng Tháp Mười
Cảm xúc tác giả sau trải nghiệm
Em xem lại luận điểm bài Phân tích chi tiết Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
Thứ tự xuất hiện:
- Thiên nhiên, cảnh quan nơi Đồng Tháp Mười
- Món ăn nơi Đồng Tháp Mười
- Khu di tích nơi Đồng Tháp Mười: Gò Tháp
- Con người nơi Đồng Tháp Mười
- Cảm xúc tác giả sau trải nghiệm
Theo quy luật vần điệu trong thơ lục bát, tiếng cuối cùng của câu lục vần với tiếng thứ mấy của câu bát tiếp theo?
-
A.
Tiếng thứ 5
-
B.
Tiếng thứ 6
-
C.
Tiếng thứ 7
-
D.
Tiếng thứ 8
Đáp án : B
Em xem lại phần đặc điểm thơ lục bát
Theo quy luật vần điệu trong thơ lục bát, tiếng cuối cùng của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát tiếp theo .
Bài nói kể về kỉ niệm của bản thân gồm mấy phần?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
Em xem lại các bài nói đã trình bày
Bài nói gồm 3 phần
- Giới thiệu
- Nội dung
- Kết thúc
Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được hiểu là:
-
A.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học
-
B.
Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã nghe
-
C.
Dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
-
D.
Dùng sơ đồ tư duy để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Đáp án : C
Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là dùng lời văn của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Bài thơ Về thăm mẹ thể hiện tình cảm của ai đối với ai?
-
A.
Con đối với mẹ
-
B.
Mẹ đối với con
-
C.
Người lính với người mẹ anh hùng
-
D.
Cháu đối với bà
Đáp án : A
Em xem lại giá trị nội dung
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là bài thơ bày tỏ tình cảm của người con đối với mẹ.
Nội dung sau về tác phẩm Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đúng hay sai?
“Qua văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả bày tỏ tình yêu mến đối với mảnh đất nơi mình sinh ra”
Em xem lại giá trị nội dung
- Sai
- Qua văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả đã kể và trải nghiệm của bản thân khi được đến vùng đất Đồng Tháp Mười. Đó là một chuyến đi thú vị.
Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Không nhớ đường về nhà
-
B.
Mẹ vắng nhà
-
C.
Mẹ đang nấu cơm
-
D.
Mẹ đã không còn
Đáp án : B
Em xem lại văn bản trong SGK
Người con về thăm nhà khi mẹ đã đi vắng.
Thơ lục bát thường đi theo cặp, đúng hay sai ?
Em xem lại phần khái niệm của bài học
Thơ lục bát thường đi theo cặp lục - bát
Tác phẩm Đồng Tháp Mười mùa nước nổi của tác giả nào?
-
A.
Văn Công Hùng
-
B.
Lâm Thị Mỹ Dạ
-
C.
Bình Nguyên
-
D.
Đinh Nam Khương
Đáp án : A
Em xem lại tác phẩm Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
Đồng Tháp Mười mùa nước nổi – Văn Công Hùng
Sắp xếp các nội dung sau vào từng bước của quy trình nói sao cho hợp lý.
Tìm ý và lập dàn ý
Chuẩn bị
Nói và nghe
Kiểm tra và chỉnh sửa
Chuẩn bị
Tìm ý và lập dàn ý
Nói và nghe
Kiểm tra và chỉnh sửa
Trình tự trình bày được sắp xếp như sau:
- Chuẩn bị
- Tìm ý và lập dàn ý
- Nói và nghe
- Kiểm tra và chỉnh sửa
Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất, đúng hay sai?
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa)
Đọc kĩ đề bài và dựa vào các kiểu ẩn dụ đã có
Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (thính giác -> cảm giác).
Sắp xếp các ý sau cho đúng trình tự lập luận của tác giả trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao ?
Nêu ý kiến về bài ca dao
Phân tích hai câu cuối bài ca dao
Phân tích hai câu đầu bài ca dao
Phân tích bố cục bài ca dao
Nêu ý kiến về bài ca dao
Phân tích bố cục bài ca dao
Phân tích hai câu đầu bài ca dao
Phân tích hai câu cuối bài ca dao
Em xem lại bài Phân tích chi tiết Vẻ đẹp của một bài ca dao
Trình tự đúng:
- Nêu ý kiến về bài ca dao
- Phân tích bố cục bài ca dao
- Phân tích hai câu đầu bài ca dao
- Phân tích hai câu cuối bài ca dao
Từ đồng âm thường được dùng phổ biến để chơi chữ, đúng hay sai?
Trong văn thơ, từ đồng âm thường được dùng phổ biến để chơi chữ
Tác phẩm Phía sau những hạt cát của Đinh Nam Khương thuộc thể loại nào?
-
A.
Thơ
-
B.
Tiểu thuyết
-
C.
Truyện ngắn
-
D.
Truyện đồng thoại
Đáp án : A
Em xem lại tác phẩm chính
Tập thơ Phía sau những hạt cát – Đinh Nam Khương.
Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc năm bao nhiêu?
-
A.
1954
-
B.
1955
-
C.
1956
-
D.
1957
Đáp án : A
Em tìm hiểu lịch sử và xem lại văn bản
Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng ngày 7/5/1954.
Sắp xếp các nội dung sau cho hợp lí với quy trình viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát:
Viết
Chuẩn bị
Tìm ý và lập dàn ý
Kiểm tra và chỉnh sửa
Chuẩn bị
Tìm ý và lập dàn ý
Viết
Kiểm tra và chỉnh sửa
Trình tự trình bày viết đoạn văn:
- Chuẩn bị
- Tìm ý và lập dàn ý
- Viết
- Kiểm tra và chỉnh sửa
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Nếu như hai câu đầu, cô gái đã phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng sự “bát ngát mênh mông” của nó, thì ở hai câu cuối, cô gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát và đặc tả riêng một “chẽn lúa đòng đòng” và liên hệ so sánh với bản thân mình một cách rất hồn nhiên:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
[…]
Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹo và giàu ý nghĩa.
(Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu)
-
A.
Phân tích bố cục bài ca dao
-
B.
Giới thiệu sơ lược về vẻ đẹp của bài ca dao
-
C.
Phân tích hai câu thơ cuối bài ca dao
-
D.
Phân tích hai câu đầu bài ca dao
Đáp án : C
Nội dung chính: Phân tích hai câu thơ cuối bài ca dao
Chọn các đáp án đúng.
Truyện “Thạch Sanh” kể về nhân vật với số phận lênh đênh trải qua nhiều biến cố của cuộc đời, đúng hay sai?
Truyện xoay quanh nhân vật Thạch Sanh với nhiều biến cố trong cuộc đời.
Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử ?
-
A.
Lập dàn ý cho bài nói
-
B.
Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ hiện đại, tối tân
-
C.
Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận
-
D.
Lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử
Đáp án : B
Khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử, các em cần lưu ý:
+ Lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử cần trao đổi, thảo luận. Chẳng hạn, có thể trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một trong số sự kiện được nhắc đến ở các văn bản đọc hiểu.
+ Lập dàn ý cho bài nói trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử đã chọn.
+ Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận.
Đâu là nhân vật phản diện trong truyện Thạch Sanh?
-
A.
Mẹ Thạch Sanh
-
B.
Lí Thông
-
C.
Công chúa
-
D.
Nhà vua
Đáp án : B
Nhớ lại các nhân vật trong truyện Thạch Sanh
Lí Thông là nhân vật phản diện trong truyện Thạch Sanh (đóng vai ác)
Trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, lũ có vai trò thế nào đối với đời sống người dân?
-
A.
Mang phù sa về cho nông nghiệp
-
B.
Mang tôm cá về cho nhân dân
-
C.
Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : D
Lũ:
- Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước.
- Mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng.
- Nếu không có lũ, nước kiệt đi thì sẽ rất khó khăn.
Chọn các đáp án đúng
Điều gì làm người con trong văn bản Về thăm mẹ "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn..."?
Người mẹ bị xã hội phong kiến chèn ép
Người con cảm nhận được tình yêu thương của mẹ
Người con đã nhận ra những lỗi lầm của mình
Người con thấy được sự tảo tần, vất vả của mẹ
Người mẹ đã hi sinh cho đất nước
Người con cảm nhận được tình yêu thương của mẹ
Người con thấy được sự tảo tần, vất vả của mẹ
Từ nội dung tư tưởng, suy luận và trả lời câu hỏi
Người con "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn..." vì cảm nhận được tình yêu thương của mẹ dành cho mình và thấy được sự tảo tần, vất vả của mẹ.
Đợ t tấn công dai dẳng, quyết liệt nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ là đợt 3, đúng hay sai ?
Đợ t tấn công dai dẳng, quyết liệt nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ là đợt 2
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.
( Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)
-
A.
Ý nghĩa lời ru của mẹ
-
B.
Suy ngẫm của người con về mẹ
-
C.
Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường
-
D.
Sự hiếu thảo của người con
Đáp án : B
Em xem lại bố cục
Nội dung chính: Suy ngẫm của người con về mẹ
Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
-
A.
Ẩn dụ hình thức, cách thức
-
B.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-
C.
Ẩn dụ phẩm chất
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : D
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là:
- Ẩn dụ hình thức;
- Ẩn dụ cách thức;
- Ẩn dụ phẩm chất;
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Khi kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích, bài nói bao gồm mấy phần?
-
A.
1 phần
-
B.
2 phần
-
C.
3 phần
-
D.
4 phần
Đáp án : C
Em xem lại bài văn đã biết của mình và các bài nói đã trình bày trước đó.
Bài nói bao gồm 3 phần:
Mở bài: Lời chào, giới thiệu, nêu lí do kể chuyện
Thân bài: Kể lại câu chuyện bằng lời văn của em
Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân về truyện hoặc nhân vật chính. Lời cảm ơn tới người nghe.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
DIỄN BIẾN CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
Chiến dịch Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 của quân và dân ta. Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ giành thắng lợi hoàn toàn.
(Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ)
Khái quát và nêu lên sự kiện thông tin
Trình bày nội dung 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
Khái quát và nêu lên sự kiện thông tin
Trình bày nội dung 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
Nội dung chính: Khái quát và nêu lên sự kiện thông tin
Từ nhiều nghĩa là gì?
-
A.
Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
-
B.
Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
-
C.
Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
-
D.
Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Đáp án : C
Từ nhiều nghĩa là từ có từ 2 nghĩa trở lên
Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có liên quan đến nhau, đúng hay sai?
Ví dụ:
Cánh đồng bát ngát lúa chín (nghĩa gốc).
Hãy nghĩ cho chín rồi mới nói (nghĩa chuyển: suy nghĩ kĩ càng, chắc chắn).
-> Hai nghĩa có liên quan đến nhau.
=> Nhận định trên là đúng.
Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?
-
A.
Không lạm dụng từ mượn
-
B.
Cần sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh nói (viết)
-
C.
Hiểu rõ nghĩa của từ ngữ trước khi dùng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Khi mượn tiếng nước ngoài, cần sử dụng từ ngữ thích hợp, không lạm dụng và hiểu rõ để sử dụng đúng chỗ.
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đơn?
-
A.
Bàn ghế, nhà cửa, bút
-
B.
Bút, thước, học sinh
-
C.
Bàn, ghế, bút, áo
-
D.
Nô đùa, trường, lớp
Đáp án : C
Em xem lại khái niệm từ đơn
Các từ đơn: Bàn, ghế, bút, áo
Muốn hiểu nghĩa đầy đủ của các từ đồng âm, cần làm gì?
-
A.
Đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
-
B.
Tìm gặp người nói hoặc người viết
-
C.
Các đáp án trên đầu đúng
-
D.
Các đáp án trên đều sai
Đáp án : A
Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
Sắp xếp các từ ngữ sau theo thứ tự đúng để hoàn thành định nghĩa: Trình bày ý kiến về một vấn đề là...
nêu lên những suy nghĩ, nhận xét;
người viết
để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình
đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể
người viết
nêu lên những suy nghĩ, nhận xét;
đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể
để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình
Trình bày ý kiến về một vấn đề là người viết nêu lên những suy nghĩ, nhận xét; đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
Sa pô có vai trò gì trong văn bản Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ ?
-
A.
Nêu lên sự kiện thông tin
-
B.
Khái quát về chiến dịch
-
C.
Trình bày diễn biến chiến dịch
-
D.
Trình bày kết quả chiến dịch
Đáp án : B
Sa pô: Khái quát về chiến dịch – Là đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 của quân và dân ta.
Tác phẩm Vẻ đẹp của một bài ca dao của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Nguyễn Đình Thi
-
C.
Hoàng Tiến Tựu
-
D.
Nguyễn Đức Mậu
Đáp án : C
Em xem lại văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao
Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu
Tại sao chúng ta cần phải trình bày ý kiến về một vấn đề ?
-
A.
Để mối quan hệ của mọi người trở nên tốt đẹp hơn
-
B.
Để thống nhất một ý kiến của vấn đề
-
C.
Vì chọn nhiều ý kiến sẽ tốt hơn chọn một ý kiến
-
D.
Để mọi người hiểu được ý kiến và quan điểm của em
Đáp án : D
Chúng ta cần trình bày ý kiến về một vấn đề để mọi người hiểu được ý kiến và quan điểm của chúng ta.
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại cổ tích Thạch Sanh
-
B.
Giới thiệu về xuất thân của Thạch Sanh
-
C.
Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện
-
D.
Giới thiệu về triều đại Thạch Sanh ở.
Đáp án : A
Em xem lại văn bản Thạch Sanh
Với phần mở đầu, em cần giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại cổ tích Thạch Sanh