Đề thi học kì 2 Toán 4 Cánh diều - Đề số 2
Bố Nam đã dùng các viên gạch men hình vuông cạnh 3/5 m để lát nền ... Cô Hà có 720 m2 đất trồng rau. Trung bình cứ 10 m2 đất cho thu hoạch 45 kg rau ...
Đề bài
Số gồm 5 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 chục nghìn, 7 trăm, 6 đơn vị là:
-
A.
530 090 706
-
B.
530 900 706
-
C.
503 090 706
-
D.
503 090 076
-
A.
Hình A
-
B.
Hình B
-
C.
Hình C
-
D.
Hình D
Rút gọn phân số $\frac{{64}}{{72}}$ ta được phân số tối giản là:
-
A.
$\frac{{16}}{{18}}$
-
B.
$\frac{8}{9}$
-
C.
$\frac{5}{8}$
-
D.
$\frac{7}{9}$
-
A.
6 hình
-
B.
8 hình
-
C.
9 hình
-
D.
10 hình
Một cửa hàng có 112 m vải. Hôm qua cửa hàng bán được $\frac{3}{7}$ số mét vải. Hôm nay, cửa hàng bán được $\frac{1}{4}$ số mét vải. Hỏi sau hai ngày cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?
-
A.
76 m
-
B.
48 m
-
C.
36 m
-
D.
64 m
Bố Nam đã dùng các viên gạch men hình vuông cạnh \(\frac{3}{5}\) m để lát nền căn phòng của bạn ấy. Giá 1 hộp gạch gồm 4 viên là 200 000 đồng. Tổng tiền gạch lát nền căn phòng là 2 500 000 đồng. Vậy diện tích căn phòng của Nam (diện tích phần mạch vữa không đáng kể) là:
-
A.
27 m 2
-
B.
16 m 2
-
C.
18 m 2
-
D.
24 m 2
Lời giải và đáp án
Số gồm 5 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 chục nghìn, 7 trăm, 6 đơn vị là:
-
A.
530 090 706
-
B.
530 900 706
-
C.
503 090 706
-
D.
503 090 076
Đáp án : A
Dựa vào cách viết số có tới ba chữ số theo từng lớp, lần lượt từ lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị.
Số gồm 5 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 chục nghìn, 7 trăm, 6 đơn vị là 530 090 706 .
-
A.
Hình A
-
B.
Hình B
-
C.
Hình C
-
D.
Hình D
Đáp án : D
Phân số chỉ số phần được tô màu có tử số là số phần được tô màu, mẫu số là số phần bằng nhau.
Hình ảnh biểu thị phân số $\frac{1}{2}$ là D.
Rút gọn phân số $\frac{{64}}{{72}}$ ta được phân số tối giản là:
-
A.
$\frac{{16}}{{18}}$
-
B.
$\frac{8}{9}$
-
C.
$\frac{5}{8}$
-
D.
$\frac{7}{9}$
Đáp án : B
- Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản
$\frac{{64}}{{72}} = \frac{{64:8}}{{72:8}} = \frac{8}{9}$
-
A.
6 hình
-
B.
8 hình
-
C.
9 hình
-
D.
10 hình
Đáp án : C
Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hình vẽ bên có 9 hình bình hành.
Một cửa hàng có 112 m vải. Hôm qua cửa hàng bán được $\frac{3}{7}$ số mét vải. Hôm nay, cửa hàng bán được $\frac{1}{4}$ số mét vải. Hỏi sau hai ngày cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?
-
A.
76 m
-
B.
48 m
-
C.
36 m
-
D.
64 m
Đáp án : C
- Số mét vải hôm qua cửa hàng bán được = Số mét vải cửa hàng có x $\frac{3}{7}$
- Số mét vải hôm nay cửa hàng bán được = Số mét vải cửa hàng có x $\frac{1}{4}$
- Tìm tổng số mét vải cửa hàng bán được trong 2 ngày
Số mét vải hôm qua cửa hàng bán được là $112\times \frac{3}{7}=48$ (m)
Số mét vải hôm nay cửa hàng bán được là $112\times \frac{1}{4}=28$ (m)
Sau 2 ngày, cửa hàng còn lại số mét vải là 112 – (48 + 28) = 36 (m)
Bố Nam đã dùng các viên gạch men hình vuông cạnh \(\frac{3}{5}\) m để lát nền căn phòng của bạn ấy. Giá 1 hộp gạch gồm 4 viên là 200 000 đồng. Tổng tiền gạch lát nền căn phòng là 2 500 000 đồng. Vậy diện tích căn phòng của Nam (diện tích phần mạch vữa không đáng kể) là:
-
A.
27 m 2
-
B.
16 m 2
-
C.
18 m 2
-
D.
24 m 2
Đáp án : C
- Tìm diện tích 1 viên gạch hình vuông = cạnh x cạnh
- Tìm giá tiền của 1 viên gạch = Giá tiền của 1 hộp gạch : số viên gạch trong mỗi hộp
- Tìm số viên gạch cần để lát sàn
- Tìm diện tích căn phòng = Diện tích 1 viên gạch hình vuông x số viên gạch
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là: $\frac{3}{5} \times \frac{3}{5} = \frac{9}{{25}}$ (m 2 )
Giá tiền của mỗi viên gạch là: 200 000 : 4 = 50 000 (đồng)
Số viên gạch cần để lát sàn căn phòng là: 2 500 000 : 50 000 = 50 (viên)
Diện tích căn phòng của Nam là: $\frac{9}{{25}} \times 50 = 18$ (m 2 )
- Đặt tính
- Với phép phép nhân: Thực hiện lần lượt từ phải sang trái
- Với phép chia: Chia lần lượt từ trái sang phải
- Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi cộng hoặc trừ hai phân số sau khi quy đồng.
- Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số đảo ngược của phân số thứ hai.
- Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước.
$\frac{5}{{11}} - \frac{{11}}{{33}} = \frac{{15}}{{33}} - \frac{{11}}{{33}} = \frac{4}{{33}}$
$\frac{5}{{18}}:\frac{7}{6} = \frac{5}{{18}} \times \frac{6}{7} = \frac{{5 \times 6}}{{6 \times 3 \times 7}} = \frac{5}{{21}}$
$\frac{7}{{12}} + \frac{3}{4} \times \frac{2}{9} = \frac{7}{{12}} + \frac{1}{6} = \frac{7}{{12}} + \frac{2}{{12}} = \frac{9}{{12}} = \frac{3}{4}$
$\frac{1}{4} + \frac{5}{{24}}:\frac{2}{3} = \frac{1}{4} + \frac{5}{{24}} \times \frac{3}{2} = \frac{1}{4} + \frac{5}{{16}} = \frac{4}{{16}} + \frac{5}{{16}} = \frac{9}{{16}}$
Dựa vào thông tin trên biểu đồ rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.
a) Có 2 lớp quyên góp trên 20 kg sách báo cũ. Đó là các lớp 4A2, 4A3 .
b) Trung bình mỗi lớp quyên góp được (20 + 24 + 22 + 19 + 20) : 5 = 21 kg sách báo cũ.
- Tìm số kg rau thu hoạch trên cả mảnh đất = Diện tích đất : 10 x 45
- Tìm số kg rau cô Hà vừa thu hoạch được = số kg rau thu hoạch trên cả mảnh đất x $\frac{3}{8}$
Số kg rau thu hoạch trên cả mảnh đất là:
720 : 10 x 45 = 3 240 (kg)
Cô Hà vừa thu hoạch được số ki-lô-gam rau
$3\,240 \times \frac{3}{8} = 1\,215$(kg)
Đáp số: 1 215 kg rau
Áp dụng công thức:
a x b – a x c = a x (b – c)
a x b + a x c = a x (b + c)
87 x 16 293 – 87 x 6 293 = 87 x (16 293 – 6 293)
= 87 x 10 000
= 870 000
$\frac{9}{{14}} \times \frac{3}{7} + \frac{3}{7} \times \frac{5}{{14}} - \frac{2}{7} = \frac{3}{7} \times \left( {\frac{9}{{14}} + \frac{5}{{14}}} \right) - \frac{2}{7} = \frac{3}{7} \times 1 - \frac{2}{7} = \frac{1}{7}$