Đề thi học kì 2 Toán 4 Cánh diều - Đề số 3
Một hình chữ nhật có chu vi là $\frac{{35}}{4}$m, chiều dài là $\frac{{11}}{3}$m. Hỏi chiều rộng kém chiều dài bao nhiêu mét? Một người bán được $\frac{5}{6}$tạ gạo, trong đó số gạo nếp ít hơn số gạo tẻ là $\frac{1}{3}$ tạ. Hỏi người đó bán được bao nhiêu tạ gạo nếp?
Đề bài
Số thích hợp điền vào chỗ chấm 3 m 2 7 dm 2 = ……. cm 2 là:
-
A.
370
-
B.
30 070
-
C.
30 700
-
D.
3 070
Phân số thích hợp điền vào chỗ trống \(\frac{{7 \times 5 \times 11 \times 3}}{{11 \times 5 \times 9 \times 7}} = \frac{{......}}{{......}}\) là:
-
A.
\(\frac{1}{2}\)
-
B.
\(\frac{7}{{11}}\)
-
C.
\(\frac{5}{7}\)
-
D.
\(\frac{1}{3}\)
-
A.
Không có hình thoi nào
-
B.
1 hình
-
C.
2 hình
-
D.
3 hình
Một hình chữ nhật có chu vi là $\frac{{35}}{4}$m, chiều dài là $\frac{{11}}{3}$m. Hỏi chiều rộng kém chiều dài bao nhiêu mét?
-
A.
$\frac{{35}}{8}$
-
B.
$\frac{{35}}{{12}}$
-
C.
$\frac{{15}}{{24}}$
-
D.
$\frac{{17}}{{24}}$
Một người bán được $\frac{5}{6}$tạ gạo, trong đó số gạo nếp ít hơn số gạo tẻ là $\frac{1}{3}$ tạ. Hỏi người đó bán được bao nhiêu tạ gạo nếp ?
-
A.
$\frac{1}{3}$ tạ
-
B.
$\frac{1}{2}$ tạ
-
C.
$\frac{1}{4}$ tạ
-
D.
$\frac{2}{5}$ tạ
Phân số nào không bằng phân số \(\frac{9}{{15}}\)?
-
A.
\(\frac{{21}}{{35}}\)
-
B.
\(\frac{{18}}{{30}}\)
-
C.
\(\frac{7}{{10}}\)
-
D.
\(\frac{3}{5}\)
Lời giải và đáp án
Số thích hợp điền vào chỗ chấm 3 m 2 7 dm 2 = ……. cm 2 là:
-
A.
370
-
B.
30 070
-
C.
30 700
-
D.
3 070
Đáp án : C
1 m 2 = 10 000 cm 2
1 dm 2 = 100 cm 2
3 m 2 7 dm 2 = 30 700 cm 2
Đáp án: C
Phân số thích hợp điền vào chỗ trống \(\frac{{7 \times 5 \times 11 \times 3}}{{11 \times 5 \times 9 \times 7}} = \frac{{......}}{{......}}\) là:
-
A.
\(\frac{1}{2}\)
-
B.
\(\frac{7}{{11}}\)
-
C.
\(\frac{5}{7}\)
-
D.
\(\frac{1}{3}\)
Đáp án : D
Chia nhẩm tích ở tử số và mẫu số cho các thừa số chung.
\(\frac{{7 \times 5 \times 11 \times 3}}{{11 \times 5 \times 9 \times 7}} = \frac{3}{9} = \frac{1}{3}\)
Đáp án D.
-
A.
Không có hình thoi nào
-
B.
1 hình
-
C.
2 hình
-
D.
3 hình
Đáp án : D
Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau.
Vậy hình bên có 3 hình thoi.
Đáp án D.
Một hình chữ nhật có chu vi là $\frac{{35}}{4}$m, chiều dài là $\frac{{11}}{3}$m. Hỏi chiều rộng kém chiều dài bao nhiêu mét?
-
A.
$\frac{{35}}{8}$
-
B.
$\frac{{35}}{{12}}$
-
C.
$\frac{{15}}{{24}}$
-
D.
$\frac{{17}}{{24}}$
Đáp án : D
Nửa chu vi của hình chữ nhật = Chu vi của hình chữ nhật : 2
Chiều rộng là: Nửa chu vi - Chiều dài
Chiều rộng kém chiều dài số mét = Chiều dài - Chiều rộng
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: $\frac{{35}}{4}$: 2 = $\frac{{35}}{8}$m
Chiều rộng là: $\frac{{35}}{8}$ - $\frac{{11}}{3}$= $\frac{{17}}{{24}}$ m
Chiều rộng kém chiều dài số mét là: $\frac{{35}}{{12}}$-$\frac{{11}}{3}$= $\frac{{17}}{{24}}$ m
Đáp án D.
Một người bán được $\frac{5}{6}$tạ gạo, trong đó số gạo nếp ít hơn số gạo tẻ là $\frac{1}{3}$ tạ. Hỏi người đó bán được bao nhiêu tạ gạo nếp ?
-
A.
$\frac{1}{3}$ tạ
-
B.
$\frac{1}{2}$ tạ
-
C.
$\frac{1}{4}$ tạ
-
D.
$\frac{2}{5}$ tạ
Đáp án : C
Số tạ gạo nếp người đó bán được = (Tổng - Hiệu) : 2
Số tạ gạo nếp người đó bán được là:
( $\frac{5}{6}$- $\frac{1}{3}$) : 2 = $\frac{1}{4}$ tạ
Đáp án C.
Phân số nào không bằng phân số \(\frac{9}{{15}}\)?
-
A.
\(\frac{{21}}{{35}}\)
-
B.
\(\frac{{18}}{{30}}\)
-
C.
\(\frac{7}{{10}}\)
-
D.
\(\frac{3}{5}\)
Đáp án : C
Dựa vào tính chất cơ bản của phân số:
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
- Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\frac{{21}}{{35}} = \frac{{21:7}}{{35:7}} = \frac{3}{5} = \frac{{3 \times 3}}{{5 \times 3}} = \frac{9}{{15}}\)
\(\frac{{18}}{{30}} = \frac{{18:2}}{{30:2}} = \frac{9}{{15}}\)
\(\frac{3}{5} = \frac{{3 \times 3}}{{5 \times 3}} = \frac{9}{{15}}\)
Đáp án C.
- Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi cộng hoặc trừ hai phân số sau khi quy đồng.
- Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số đảo ngược của phân số thứ hai.
a) \(\frac{5}{{24}} + \frac{3}{4} = \frac{5}{{24}} + \frac{{18}}{{24}} = \frac{{23}}{{24}}\)
b) \(4 - \frac{5}{8} = \frac{{32}}{8} - \frac{5}{8} = \frac{{27}}{8}\)
c) \(\frac{7}{{12}} \times \frac{9}{{14}} = \frac{{7 \times 9}}{{12 \times 14}} = \frac{{7 \times 3 \times 3}}{{4 \times 3 \times 7 \times 2}} = \frac{3}{8}\)
d) \(\frac{4}{{13}}:\frac{5}{6} = \frac{4}{{13}} \times \frac{6}{5} = \frac{{4 \times 6}}{{13 \times 5}} = \frac{{24}}{{65}}\)
a) Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé
a)
Ta có:
+) Các phân số bé hơn 1: \(\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}}\)
Ta so sánh \(\frac{{132}}{{143}} và \frac{{12}}{{17}}\)
\(\frac{{132}}{{143}} = \frac{{12}}{{13}};\frac{{12}}{{17}}\) là 2 phân số có tử số giống nhau (đều là 12); có mẫu số (13<17) nên \(\frac{{12}}{{17}} < \frac{{12}}{{13}}\)hay \(\frac{{12}}{{17}} < \frac{{132}}{{143}}\)
+) \(\frac{7}{7} = 1\)
+) Các phân số lớn hơn 1: \(\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}}\)
\(\frac{5}{2};\frac{{27}}{{18}} = \frac{3}{2}\) là 2 phân số có mẫu số giống nhau (đều là 2); có tử số (5>3) nên\(\frac{{27}}{{18}} < \frac{5}{2}\)
Vậy sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
Đáp án: \(\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
b)
Ta có: \(\frac{1}{2} = \frac{7}{{14}};\frac{1}{7} = \frac{2}{{14}}\)
Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là: \(\frac{9}{{14}};\frac{1}{2};\frac{5}{{14}};\frac{1}{7}\)
Đáp án: \(\frac{9}{{14}};\frac{1}{2};\frac{5}{{14}};\frac{1}{7}\)
Số bông hoa Bình có = Số bông hoa Hồng có x $\frac{3}{4}$
Tổng số hoa của Hồng và Bình = Số bông hoa Hồng có + Số bông hoa Bình có
Số bông hoa Huệ có = Tổng số hoa của Hồng và Bình x $\frac{3}{4}$
Bình có số bông hoa là:
32 x $\frac{3}{4}$ = 24 (bông)
Tổng số hoa của Hồng và Bình là:
32 + 24 = 56 (bông)
Huệ có số bông hoa là:
56 x $\frac{3}{4}$= 42 (bông)
Đáp số: 42 bông hoa
- Tính chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật = Chiều dài x $\frac{3}{4}$
- Tính diện tích của mảnh đất hình chữ nhật = Chiều dài x Chiều rộng
- Tính số ki-lô-gam rau người ta thu hoạch được trên mảnh đất đó = Diện tích x $\frac{2}{3}$
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
96 x $\frac{3}{4}$= 72 (m)
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:
96 x 72 = 6 912 (m 2 )
Người ta thu hoạch được số ki-lô-gam rau trên mảnh đất đó là:
6912 x $\frac{2}{3}$ = 4 608 (kg)
Đáp số: 4 608 kg rau
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
- Rút gọn phân số
$a)\frac{8}{5} + \frac{3}{6} + 2 + \frac{4}{5} + \frac{3}{2} + \frac{3}{5}$
$ = (\frac{8}{5} + \frac{4}{5} + \frac{3}{5}) + (\frac{1}{2} + \frac{3}{2}) + 2$
$ = \frac{{15}}{5} + \frac{4}{2} + 2$
= 3 + 2 + 2
= 7
\(b)\frac{{1717}}{{3636}} \times \frac{{181818}}{{343434}}\)
\( = \frac{{17 \times 101}}{{36 \times 101}} \times \frac{{18 \times 10101}}{{34 \times 10101}}\)
\( = \frac{{17}}{{36}} \times \frac{{18}}{{34}}\)
\( = \frac{{17}}{{18 \times 2}} \times \frac{{18}}{{17 \times 2}}\)
\( = \frac{{17 \times 18}}{{18 \times 2 \times 17 \times 2}}\)
\( = \frac{1}{4}\)