Đề thi học kì 2 Toán 4 Cánh diều - Đề số 4
Trong một bài kiểm tra môn Tiếng Anh, Mai làm bài hết giờ, Lan$\frac{2}{3}$ làm hết $\frac{3}{5}$ giờ, Minh làm hết $\frac{{11}}{{15}}$ giờ. Hỏi bạn nào làm nhanh nhất? Sắp xếp các phân số $\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}};\frac{7}{7};\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}}$ theo thứ tự từ bé đến lớn là: 3 tấn 18 yến = ... kg
Đề bài
-
A.
Hình 1
-
B.
Hình 2
-
C.
Hình 3
-
D.
Hình 4
Tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu dưới đây:
a) Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
b) Hình chữ nhật có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau
c) Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau
d) Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau
Có hai xe chở \(\frac{7}{4}\) tấn hoa quả đến các siêu thị. Xe thứ nhất chở nhiều hơn xe thứ hai \(\frac{3}{8}\) tấn. Vậy khối lượng hoa quả xe thứ hai chở là:
-
A.
\(\frac{{11}}{{16}}\) tấn
-
B.
\(\frac{{17}}{{16}}\) tấn
-
C.
\(\frac{{11}}{8}\) tấn
-
D.
\(\frac{5}{8}\) tấn
Trong một bài kiểm tra môn Tiếng Anh, Mai làm bài hết giờ, Lan$\frac{2}{3}$ làm hết $\frac{3}{5}$ giờ, Minh làm hết $\frac{{11}}{{15}}$ giờ. Hỏi bạn nào làm nhanh nhất?
-
A.
Mai
-
B.
Lan
-
C.
Minh
-
D.
Không xác định được
Sắp xếp các phân số $\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}};\frac{7}{7};\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}}$ theo thứ tự từ bé đến lớn là:
-
A.
\(\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
-
B.
$\frac{5}{2};\frac{7}{7};\frac{{12}}{{17}};\frac{{21}}{{18}};\frac{{132}}{{143}}$
-
C.
$\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}};\frac{7}{7};\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}}$
-
D.
$\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}$
Phân số nào không bằng phân số \(\frac{{15}}{{27}}\)?
-
A.
\(\frac{{10}}{{18}}\)
-
B.
\(\frac{{5}}{{9}}\)
-
C.
\(\frac{{20}}{{36}}\)
-
D.
\(\frac{{28}}{{54}}\)
Lời giải và đáp án
-
A.
Hình 1
-
B.
Hình 2
-
C.
Hình 3
-
D.
Hình 4
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về phân số.
Hình ảnh biểu thị phân số \(\frac{4}{7}\) là B .
Đáp án B.
Tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu dưới đây:
a) Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
b) Hình chữ nhật có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau
c) Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau
d) Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau
a) Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
b) Hình chữ nhật có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau
c) Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau
d) Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau
Dựa vào đặc điểm của hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật
b) Sai vì không phải hình chữ nhật nào cũng có độ dài bốn cạnh bằng nhau.
c) Sai vì không phải hình bình hành nào cũng có độ dài bốn cạnh bằng nhau. Chỉ trường hợp hình bình hành đặc biệt có độ dài 4 cạnh bằng nhau (đó là hình thoi).
Có hai xe chở \(\frac{7}{4}\) tấn hoa quả đến các siêu thị. Xe thứ nhất chở nhiều hơn xe thứ hai \(\frac{3}{8}\) tấn. Vậy khối lượng hoa quả xe thứ hai chở là:
-
A.
\(\frac{{11}}{{16}}\) tấn
-
B.
\(\frac{{17}}{{16}}\) tấn
-
C.
\(\frac{{11}}{8}\) tấn
-
D.
\(\frac{5}{8}\) tấn
Đáp án : A
Số bé = (tổng – hiệu) : 2
Khối lượng hoa quả xe thứ hai chở là: \(\left( {\frac{7}{4} - \frac{3}{8}} \right):2 = \frac{{11}}{{16}}\) (tấn)
Đáp án A.
Trong một bài kiểm tra môn Tiếng Anh, Mai làm bài hết giờ, Lan$\frac{2}{3}$ làm hết $\frac{3}{5}$ giờ, Minh làm hết $\frac{{11}}{{15}}$ giờ. Hỏi bạn nào làm nhanh nhất?
-
A.
Mai
-
B.
Lan
-
C.
Minh
-
D.
Không xác định được
Đáp án : B
Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh thời gian làm bài của 3 bạn
Ta có $\frac{2}{3} = \frac{{10}}{{15}}$ ; $\frac{3}{5} = \frac{9}{{15}}$ nên $\frac{3}{5} < \frac{2}{3} < \frac{{11}}{{15}}$
Vậy Lan làm bài nhanh nhất.
Đáp án B.
Sắp xếp các phân số $\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}};\frac{7}{7};\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}}$ theo thứ tự từ bé đến lớn là:
-
A.
\(\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
-
B.
$\frac{5}{2};\frac{7}{7};\frac{{12}}{{17}};\frac{{21}}{{18}};\frac{{132}}{{143}}$
-
C.
$\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}};\frac{7}{7};\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}}$
-
D.
$\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}$
Đáp án : D
So sánh các phân số
Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
Ta có:
+) Các phân số bé hơn 1: $\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}}$
Ta so sánh $\frac{{132}}{{143}} và \frac{{12}}{{17}}$
$\frac{{132}}{{143}} = \frac{{12}}{{13}};\frac{{12}}{{17}}$ là 2 phân số có tử số giống nhau (đều là 12); có mẫu số (13<17) nên $\frac{{12}}{{17}} < \frac{{12}}{{13}}$hay $\frac{{12}}{{17}} < \frac{{132}}{{143}}$
+) $\frac{7}{7} = 1$
+) Các phân số lớn hơn 1: $\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}}$
$\frac{5}{2};\frac{{27}}{{18}} = \frac{3}{2}$ là 2 phân số có mẫu số giống nhau (đều là 2); có tử số (5>3) nên$\frac{{27}}{{18}} < \frac{5}{2}$
Vậy sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là: $\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}$
Đáp án D.
Phân số nào không bằng phân số \(\frac{{15}}{{27}}\)?
-
A.
\(\frac{{10}}{{18}}\)
-
B.
\(\frac{{5}}{{9}}\)
-
C.
\(\frac{{20}}{{36}}\)
-
D.
\(\frac{{28}}{{54}}\)
Đáp án : D
Dựa vào tính chất cơ bản của phân số:
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
- Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} = \frac{5}{9} = \frac{{5 \times 3}}{{9 \times 3}} = \frac{{15}}{{27}}\)
\(\frac{5}{9} = \frac{{5 \times 3}}{{9 \times 3}} = \frac{{15}}{{27}}\)
\(\frac{{20}}{{36}} = \frac{{20:4}}{{36:4}} = \frac{5}{9} = \frac{{5 \times 3}}{{9 \times 3}} = \frac{{15}}{{27}}\)
Vậy phân số không bằng phân số \(\frac{{15}}{{27}}\) là phân số \(\frac{{28}}{{54}}\)
Đáp án D.
Dựa vào cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
a) ? - \(\frac{5}{{14}} = \frac{3}{7}\)
? = \(\frac{3}{7} + \frac{5}{{14}}\)
? = \(\frac{{11}}{{14}}\)
b) \(\frac{2}{{11}}\) x ? \( = \frac{4}{5}\)
? = \(\frac{4}{5}:\frac{2}{{11}}\)
? = \(\frac{4}{5} \times \frac{{11}}{2}\)=\(\frac{{22}}{5}\)
Áp dụng cách đổi:
1 tấn = 1 000 kg; 1 yến = 10 kg;
1m 2 = 10 000 cm 2 ; 1 cm 2 = 100 mm 2
1 phút = 60 giây
a) 3 tấn 18 yến = 3 180 kg
b) 3m 2 5 cm 2 = 30 005 cm 2
c) 6 623 mm 2 = 66 cm 2 23 mm 2
d) $\frac{5}{6}$ phút 17 giây = 67 giây
- Tổng số phần của đoạn đường nhóm công nhân sửa được trong ngày thứ nhất và ngày thứ 2 = Số phần của đoạn đường nhóm công nhân sửa được trong ngày thứ nhất + Số phần của đoạn đường nhóm công nhân sửa được trong ngày thứ 2
- Số phần của đoạn đường mà nhóm công nhân còn phải sửa trong ngày thứ 3 = Tổng số phần của đoạn đường mà nhóm công nhân cần sửa trong 3 ngày - Tổng số phần của đoạn đường nhóm công nhân sửa được trong ngày thứ nhất và ngày thứ 2
Tổng số phần của đoạn đường nhóm công nhân sửa được trong ngày thứ nhất và ngày thứ 2 là:
$\frac{2}{7} + \frac{4}{{11}} = \frac{{50}}{{77}}$(đoạn đường)
Số phần của đoạn đường mà nhóm công nhân còn phải sửa trong ngày thứ 3 là:
$\frac{{77}}{{77}} - \frac{{50}}{{77}} = \frac{{27}}{{77}}$(đoạn đường) hoặc $1 - \frac{{50}}{{77}} = \frac{{27}}{{77}}$(đoạn đường)
Đáp số: $\frac{{27}}{{77}}$ (đoạn đường)
- Số ki-lô-gam thóc cửa hàng bán được vào buổi sáng = Số ki-lô-gam thóc cửa hàng nhập về x \(\frac{1}{2}\)
- Số ki-lô-gam thóc cửa hàng còn lại = Số ki-lô-gam thóc cửa hàng nhập về - Số ki-lô-gam thóc cửa hàng bán được vào buổi sáng
- Số ki-lô-gam thóc cửa hàng bán được vào buổi chiều = Số ki-lô-gam thóc cửa hàng còn lại x \(\frac{3}{4}\)
- Cửa hàng đã bán tất cả số ki-lô-gam thóc = Số ki-lô-gam thóc cửa hàng bán được vào buổi sáng + Số ki-lô-gam thóc cửa hàng bán được vào buổi chiều
Buổi sáng cửa hàng bán được số ki-lô-gam thóc là:
56 x \(\frac{1}{2}\) = 28 (kg)
Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam thóc là:
56 – 28 = 28 (kg)
Buổi chiều cửa hàng bán được số ki-lô-gam thóc là:
28 x \(\frac{3}{4}\)= 21 (kg)
Cửa hàng đã bán tất cả số ki-lô-gam thóc là:
28 + 21 = 49 (kg)
Đáp số: 49 kg thóc
- Áp dụng công thức: a x b + a x c = a x (b + c)
- Tính bằng cách thuận tiện với phép nhân phân số
a) \(\frac{1}{2} \times \frac{{12}}{{13}} + \frac{1}{3} \times \frac{{12}}{{13}} + \frac{1}{4} \times \frac{{12}}{{13}}\)
\(\begin{array}{l} = \frac{{12}}{{13}} \times (\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4})\\ = \frac{{12}}{{13}} \times \frac{{13}}{{12}}\\ = 1\end{array}\)
b) \((1 - \frac{1}{2})\)×\((1 - \frac{1}{3})\)×\((1 - \frac{1}{4})\)×\((1 - \frac{1}{5})\)
\(\begin{array}{l} = \frac{1}{2} \times \frac{2}{3} \times \frac{3}{4} \times \frac{4}{5}\\ = \frac{1}{5}\end{array}\)