Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 1 TN
Đề bài
Văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện?
-
A.
Thánh Gióng
-
B.
Sơn Tinh, Thủy Tinh
-
C.
Chuyện cổ nước mình
-
D.
Ai ơi mồng 9 tháng 4
Khi trình bày ý kiến được gợi ra từ cuốn sách, ta nên chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất, đúng hay sai?
Trong văn bản Xem người ta kìa! , khi bị so sánh với người khác, tác giả đã đưa ra ý kiến gì?
-
A.
Mọi người đều giống nhau
-
B.
Mỗi người đều chung nòi giống
-
C.
Mỗi người đều khác nhau
-
D.
Mỗi người đều có lòng tự trọng
Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc?
-
A.
Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm
-
B.
Sức mạnh thần kì của lòng yêu nước
-
C.
Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy
-
D.
Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm
Khi thu thập tư liệu cho bài trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, chúng ta có thể tìm nguồn tư liệu từ đâu?
-
A.
Đọc sách, báo
-
B.
Tìm hiểu các trang web
-
C.
Tham khảo thêm kiến thức từ thầy cô, bạn bè
-
D.
Tất cả các phương án trên
Hàm ý trong câu nói Xem người ta kìa! là gì?
Chê bai con cái kém cỏi
Mong muốn con được thành công giống người khác
Thể hiện tình yêu dành cho con
Văn bản Hai loại khác biệt khẳng định người ta chỉ chú ý đến loại khác biệt nào?
Khác biệt có nghĩa
Khác biệt vô nghĩa
Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” có tính cách như thế nào?
-
A.
Thích chơi trội
-
B.
Cá tính, ấn tượng
-
C.
Ít nói, không có gì đặc biệt
-
D.
Hài hước, hòa đồng
Trong văn bản Bài tập làm văn , tại sao ông Blê-đúc và bố lại xảy ra mâu thuẫn?
Vì bố không chơi cờ với ông Blê-đúc
Vì bố đuổi ông Blê-đúc ra khỏi nhà
Vì bố và ông Blê-đúc cùng làm bài văn cho Ni-cô-la
Thông tin dưới đây về Giong-mi Mun đúng hay sai?
Tiến sĩ Youngme Moon là Giáo sư Quản trị Kinh doanh Donald K. David tại Trường Oxford.
Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói?
-
A.
Đáng tội nghiệp nhất là hai cô không sầu tư, không có một nỗi chán nản gê gớm, nó xui ta cầu xin cái chết. (Xuân Diệu)
-
B.
Rồi hắn tháo giày, quăng từng chiếc một vào xó nhà. (Nam Cao)
-
C.
Bọn ấy đều hoặc là bạn hàng, hoặc là vây cánh, hoặc là tay sai của nghị Hách cả. (Vũ Trong Phụng)
-
D.
Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách... (Thạch Lam)
Văn bản Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Thuyết minh
-
D.
Nghị luận
Chi tiết dân làng góp gạo nuôi Thánh Gióng thể hiện phẩm chất gì của nhân dân ta?
-
A.
Tương thân tương ái
-
B.
Yêu nước
-
C.
Đoàn kết
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Tìm chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng
Tiếng nói của Gióng đầu tiên là đòi đi đánh giặc
Bà con góp gạo nấu cơm nuôi Gióng
Gióng cầm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp để đánh giặc
Khi nhận vũ khí, Gióng vươn mình thành tráng sĩ
Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời
Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm có con
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?
-
A.
Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc, cứu nước.
-
B.
Thể hiện lòng biết ơn của người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên bất tử
-
C.
Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống quân xâm lược của nhân dân ta.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện cổ tích thể hiện trí tưởng tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai?
Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao)?
-
A.
Dần đi ở từ năm chửa mười hai
-
B.
Khi ấy
-
C.
Đầu nó còn để hai trái đào
-
D.
Cả A, B, C đều sai.
Trong văn bản Bài tập làm văn , Ni-cô-la đã nhờ bố giúp gì?
Lập dàn ý bài văn cho mình
Tìm hiểu tác giả cho mình soạn văn
Làm bài tập làm văn cho mình
Khi viết bài văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện, có thể viết theo những hình thức nào?
Viết tay
Thiết kế văn bản trên máy tính
Viết lên bảng
Viết lên tường
Viết ra cát
Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Bài tập làm văn?
-
A.
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng thuyết phục
-
B.
Lời kể đặc sắc, hài hước
-
C.
Sử dụng giọng điệu tha thiết, giàu cảm xúc
-
D.
Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc
Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyện Thánh Gióng?
-
A.
Đứa trẻ lên ba không biết nói, không biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân
-
B.
Tráng sĩ Gióng hi sinh sau khi đánh tan quân giặc Ân
-
C.
Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre ngà giết giặc
-
D.
Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước
Văn bản Bài tập làm văn khẳng định bài văn mình phải tự viết thì mới có cá tính và độc đáo được, đúng hay sai?
Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng?
-
A.
Vũ khí hiện đại mới có thể tiêu diệt được giặc
-
B.
Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc
-
C.
Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng là yếu tố cốt lõi
-
D.
Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy
Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng quy trình kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích:
Tìm ý và lập dàn ý
Kiểm tra và chỉnh sửa
Nói và nghe
Chuẩn bị
Chi tiết Gióng bay về trời sau khi dẹp tan giặc Ân thể hiện sự vô tư, đức hi sinh, tính vị tha khi làm việc nghĩa không màng tới sự trả ơn. Đúng hay sai?
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong công cuộc?
-
A.
Dựng nước
-
B.
Giữ nước
-
C.
Đấu tranh chống thiên tai
-
D.
Xây dựng nền văn hóa dân tộc
Trong văn bản Hai loại khác biệt , ai là người khác biệt khiến nhiều người khác chú ý?
-
A.
Nhân vật “tôi”
-
B.
Một vận động viên nữ
-
C.
Cậu bạn tên “J”
-
D.
Cậu bạn tên “K”
Người nói cần dựa vào đâu để lựa chọn trật tự từ phù hợp?
-
A.
Thời gian giao tiếp.
-
B.
Yêu cầu của giao tiếp.
-
C.
Chọn theo sở thích
-
D.
Cả ba phương án trên
Bà Giong-mi Mun là người phụ nữ Mỹ gốc Á đầu tiên được bổ nhiệm tại Trường Kinh doanh Harvard, đúng hay sai?
Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?
-
A.
Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu
-
B.
Mục đích của hành động được nói đến trong câu
-
C.
Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
-
D.
Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu
Đâu là năm sinh của Gô-xi-nhi?
-
A.
1925
-
B.
1926
-
C.
1927
-
D.
1928
Giong-mi Mun đang sinh sống tại Mỹ, đúng hay sai?
Bà Giong-mi Mun đã nhiều lần nhận giải thưởng về lĩnh vực?
Nghiên cứu kinh doanh, văn hóa
Giảng dạy
Sáng tác văn chương
Diễn xuất
Bà Giong-mi Mun đã từng nhận giải thưởng nào dưới đây?
-
A.
Giải thưởng HBS
-
B.
Giải thưởng ASEAN
-
C.
Giải thưởng Oscar
-
D.
Giải thưởng BAFTA
Nội dung chính của văn bản Hai loại khác biệt Là gì?
-
A.
Bàn luận về sự khác biệt có nghĩa và vô nghĩa
-
B.
Cho rằng thành công đến từ sự khác biệt
-
C.
Khẳng định mỗi người đều có sự khác biệt
-
D.
Khác biệt tạo nên thương hiệu
Ngày nay, chúng ta nên làm gì để ngăn bão lũ?
-
A.
Tập trung xây các nhà cao tầng ở ven biển
-
B.
Củng cố đê điều, thiết lập an toàn cho các ngư dân
-
C.
Xây dựng các nhà máy ven biển
-
D.
Phát triển kinh tế biển
Tìm ý, lập dàn ý
Chuẩn bị trước khi viết
Viết bài
Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Khi trình bày bài nói, chúng ta không nên làm gì?
-
A.
Dựa vào phần tóm tắt ý đã chuẩn bị từ trước
-
B.
Trình bày từ khái quát đến cụ thể
-
C.
Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học để nhớ lại nội dung nói
-
D.
Kết nối các tư liệu trực quan (hình ảnh, đoạn phim, sơ đồ, bảng biểu,...) với bài nói.
Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Nhận xét về ngoại hình các nhân vật
-
B.
Nêu cảm nghĩ về các nhân vật phụ trong truyện
-
C.
Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện
-
D.
Cho thêm một nhân vật mới xuất hiện
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng
-
B.
Giới thiệu về xuất thân của Thánh Gióng
-
C.
Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện
-
D.
Giới thiệu về triều đại Thánh Gióng ở.
Lời giải và đáp án
Văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện?
-
A.
Thánh Gióng
-
B.
Sơn Tinh, Thủy Tinh
-
C.
Chuyện cổ nước mình
-
D.
Ai ơi mồng 9 tháng 4
Đáp án : D
Nhớ lại các văn bản đã học
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện.
Khi trình bày ý kiến được gợi ra từ cuốn sách, ta nên chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất, đúng hay sai?
- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói.
Trong văn bản Xem người ta kìa! , khi bị so sánh với người khác, tác giả đã đưa ra ý kiến gì?
-
A.
Mọi người đều giống nhau
-
B.
Mỗi người đều chung nòi giống
-
C.
Mỗi người đều khác nhau
-
D.
Mỗi người đều có lòng tự trọng
Đáp án : C
Tác giả đưa ra ý kiến: Mỗi người đều khác nhau.
Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc?
-
A.
Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm
-
B.
Sức mạnh thần kì của lòng yêu nước
-
C.
Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy
-
D.
Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung của truyện và chọn đáp án đúng.
Thánh Gióng biểu trưng cho lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm
Khi thu thập tư liệu cho bài trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, chúng ta có thể tìm nguồn tư liệu từ đâu?
-
A.
Đọc sách, báo
-
B.
Tìm hiểu các trang web
-
C.
Tham khảo thêm kiến thức từ thầy cô, bạn bè
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : D
Tất cả các ý trên đều là cách hay để tìm kiếm thông tin tư liệu.
Hàm ý trong câu nói Xem người ta kìa! là gì?
Chê bai con cái kém cỏi
Mong muốn con được thành công giống người khác
Thể hiện tình yêu dành cho con
Mong muốn con được thành công giống người khác
Hàm ý thể hiện rõ nhất trong câu nói trên là mong muốn con được thành công giống người khác
Văn bản Hai loại khác biệt khẳng định người ta chỉ chú ý đến loại khác biệt nào?
Khác biệt có nghĩa
Khác biệt vô nghĩa
Khác biệt có nghĩa
Khác biệt vô nghĩa
Văn bản Hai loại khác biệt khẳng định người ta chỉ chú ý đến loại khác biệt có nghĩa.
Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” có tính cách như thế nào?
-
A.
Thích chơi trội
-
B.
Cá tính, ấn tượng
-
C.
Ít nói, không có gì đặc biệt
-
D.
Hài hước, hòa đồng
Đáp án : C
Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” có tính cách ít nói, không có gì đặc biệt.
Trong văn bản Bài tập làm văn , tại sao ông Blê-đúc và bố lại xảy ra mâu thuẫn?
Vì bố không chơi cờ với ông Blê-đúc
Vì bố đuổi ông Blê-đúc ra khỏi nhà
Vì bố và ông Blê-đúc cùng làm bài văn cho Ni-cô-la
Vì bố và ông Blê-đúc cùng làm bài văn cho Ni-cô-la
Mâu thuẫn xảy đến khi bố và ông Blê-đúc cùng làm bài văn cho Ni-cô-la
Thông tin dưới đây về Giong-mi Mun đúng hay sai?
Tiến sĩ Youngme Moon là Giáo sư Quản trị Kinh doanh Donald K. David tại Trường Oxford.
Tiến sĩ Youngme Moon là Giáo sư Quản trị Kinh doanh Donald K. David tại Trường Kinh doanh Harvard
Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói?
-
A.
Đáng tội nghiệp nhất là hai cô không sầu tư, không có một nỗi chán nản gê gớm, nó xui ta cầu xin cái chết. (Xuân Diệu)
-
B.
Rồi hắn tháo giày, quăng từng chiếc một vào xó nhà. (Nam Cao)
-
C.
Bọn ấy đều hoặc là bạn hàng, hoặc là vây cánh, hoặc là tay sai của nghị Hách cả. (Vũ Trong Phụng)
-
D.
Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách... (Thạch Lam)
Đáp án : D
Đọc kĩ các đáp án đã cho
Câu văn thể hiện trình tự quan sát: Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách...
Văn bản Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Thuyết minh
-
D.
Nghị luận
Đáp án : D
Phương thức biểu đạt: Văn bản sử dụng phương thức nghị luận.
Chi tiết dân làng góp gạo nuôi Thánh Gióng thể hiện phẩm chất gì của nhân dân ta?
-
A.
Tương thân tương ái
-
B.
Yêu nước
-
C.
Đoàn kết
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Xét xem chi tiết ấy thể hiện phẩm chất đáng quý nào.
Chi tiết dân làng góp gạo nuôi Thánh Gióng thể hiện tinh thần tương thân tương ái, yêu nước và đoàn kết của dân tộc ta.
Tìm chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng
Tiếng nói của Gióng đầu tiên là đòi đi đánh giặc
Bà con góp gạo nấu cơm nuôi Gióng
Gióng cầm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp để đánh giặc
Khi nhận vũ khí, Gióng vươn mình thành tráng sĩ
Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời
Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm có con
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Đọc kĩ và xem chi tiết nào không quan trọng thì lược bỏ.
Có thể lược bỏ chi tiết Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?
-
A.
Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc, cứu nước.
-
B.
Thể hiện lòng biết ơn của người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên bất tử
-
C.
Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống quân xâm lược của nhân dân ta.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung của truyện và chọn đáp án đúng.
Hình tượng Thánh Gióng mang rất nhiều ý nghĩa:
Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc, cứu nước.
Thể hiện lòng biết ơn của người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên bất tử
Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống quân xâm lược của nhân dân ta.
Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện cổ tích thể hiện trí tưởng tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai?
Nhớ lại những chi tiết kì ảo trong truyện và lựa chọn đáp án đúng.
Trí tưởng tượng chất phác của dân gian sáng tạo ra những chi tiết hoang đường, kì ảo.
Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao)?
-
A.
Dần đi ở từ năm chửa mười hai
-
B.
Khi ấy
-
C.
Đầu nó còn để hai trái đào
-
D.
Cả A, B, C đều sai.
Đáp án : B
Đọc kĩ câu văn trên
Khi ấy chính là trạng ngữ của câu.
Trong văn bản Bài tập làm văn , Ni-cô-la đã nhờ bố giúp gì?
Lập dàn ý bài văn cho mình
Tìm hiểu tác giả cho mình soạn văn
Làm bài tập làm văn cho mình
Làm bài tập làm văn cho mình
Em đọc lại văn bản trong SGK
Trong văn bản Bài tập làm văn , Ni-cô-la đã nhờ bố làm bài tập làm văn cho mình
Khi viết bài văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện, có thể viết theo những hình thức nào?
Viết tay
Thiết kế văn bản trên máy tính
Viết lên bảng
Viết lên tường
Viết ra cát
Viết tay
Thiết kế văn bản trên máy tính
Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Bài tập làm văn?
-
A.
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng thuyết phục
-
B.
Lời kể đặc sắc, hài hước
-
C.
Sử dụng giọng điệu tha thiết, giàu cảm xúc
-
D.
Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc
Đáp án : B
Lời kể đặc sắc, hài hước là giá trị nghệ thuật của văn bản Bài tập làm văn.
Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyện Thánh Gióng?
-
A.
Đứa trẻ lên ba không biết nói, không biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân
-
B.
Tráng sĩ Gióng hi sinh sau khi đánh tan quân giặc Ân
-
C.
Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre ngà giết giặc
-
D.
Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước
Đáp án : D
Xem lại các sự kiện và xét xem sự kiện nào gắn với lịch sử.
Gióng là hình tượng đại diện cho sức mạnh đoàn kết dân tộc, ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm
Văn bản Bài tập làm văn khẳng định bài văn mình phải tự viết thì mới có cá tính và độc đáo được, đúng hay sai?
Văn bản Bài tập làm văn khẳng định bài văn mình phải tự viết thì mới có cá tính và độc đáo
Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng?
-
A.
Vũ khí hiện đại mới có thể tiêu diệt được giặc
-
B.
Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc
-
C.
Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng là yếu tố cốt lõi
-
D.
Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung của truyện và chọn đáp án đúng.
Tinh thần đoàn kết dân tộc là gốc chiến thắng kẻ thù
Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng quy trình kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích:
Tìm ý và lập dàn ý
Kiểm tra và chỉnh sửa
Nói và nghe
Chuẩn bị
Chuẩn bị
Tìm ý và lập dàn ý
Nói và nghe
Kiểm tra và chỉnh sửa
Sắp xếp:
- Chuẩn bị
- Tìm ý và lập dàn ý
- Nói và nghe
- Kiểm tra và chỉnh sửa
Chi tiết Gióng bay về trời sau khi dẹp tan giặc Ân thể hiện sự vô tư, đức hi sinh, tính vị tha khi làm việc nghĩa không màng tới sự trả ơn. Đúng hay sai?
Suy nghĩ về hành động của Thánh Gióng và chọn đáp án đúng.
Chi tiết Gióng bay về trời còn là chi tiết thể hiện ước muốn của người dân về nhân vật anh hùng bất tử.
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong công cuộc?
-
A.
Dựng nước
-
B.
Giữ nước
-
C.
Đấu tranh chống thiên tai
-
D.
Xây dựng nền văn hóa dân tộc
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung truyện và xét xem đâu là chủ đề chính được phản ánh
Đấu tranh chống thiên tai là chủ đề chính được phản ánh
Trong văn bản Hai loại khác biệt , ai là người khác biệt khiến nhiều người khác chú ý?
-
A.
Nhân vật “tôi”
-
B.
Một vận động viên nữ
-
C.
Cậu bạn tên “J”
-
D.
Cậu bạn tên “K”
Đáp án : C
Cậu bạn tên “J” là người khác biệt khiến nhiều người khác chú ý
Người nói cần dựa vào đâu để lựa chọn trật tự từ phù hợp?
-
A.
Thời gian giao tiếp.
-
B.
Yêu cầu của giao tiếp.
-
C.
Chọn theo sở thích
-
D.
Cả ba phương án trên
Đáp án : B
Người nói cần dựa vào yêu cầu giao tiếp để lựa chọn trật tự từ phù hợp
Bà Giong-mi Mun là người phụ nữ Mỹ gốc Á đầu tiên được bổ nhiệm tại Trường Kinh doanh Harvard, đúng hay sai?
Bà Giong-mi Mun là người phụ nữ Mỹ gốc Á đầu tiên được bổ nhiệm tại Trường Kinh doanh Harvard .
Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?
-
A.
Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu
-
B.
Mục đích của hành động được nói đến trong câu
-
C.
Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
-
D.
Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu
Đáp án : C
Đọc kĩ câu văn
Trạng ngữ trên biểu thị nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
Đâu là năm sinh của Gô-xi-nhi?
-
A.
1925
-
B.
1926
-
C.
1927
-
D.
1928
Đáp án : B
Gô-xi-nhi sinh năm 1926
Giong-mi Mun đang sinh sống tại Mỹ, đúng hay sai?
- Đúng.
- Bà đang sinh sống tại Mỹ.
Bà Giong-mi Mun đã nhiều lần nhận giải thưởng về lĩnh vực?
Nghiên cứu kinh doanh, văn hóa
Giảng dạy
Sáng tác văn chương
Diễn xuất
Nghiên cứu kinh doanh, văn hóa
Giảng dạy
Cô đã từng được nhận không ít giải thưởng nhờ vào quá trình giảng dạy xuất sắc cũng như những nghiên cứu có giá trị về sự giao thoa giữa kinh doanh, thương hiệu và văn hóa.
Bà Giong-mi Mun đã từng nhận giải thưởng nào dưới đây?
-
A.
Giải thưởng HBS
-
B.
Giải thưởng ASEAN
-
C.
Giải thưởng Oscar
-
D.
Giải thưởng BAFTA
Đáp án : A
Moon đã nhiều lần nhận được Giải thưởng HBS về Giảng dạy Xuất sắc và hiện đang cung cấp một trong những khóa học phổ biến nhất trong chương trình MBA.
Nội dung chính của văn bản Hai loại khác biệt Là gì?
-
A.
Bàn luận về sự khác biệt có nghĩa và vô nghĩa
-
B.
Cho rằng thành công đến từ sự khác biệt
-
C.
Khẳng định mỗi người đều có sự khác biệt
-
D.
Khác biệt tạo nên thương hiệu
Đáp án : A
Trong văn bản này, bàn luận về sự khác biệt có nghĩa và vô nghĩa.
Ngày nay, chúng ta nên làm gì để ngăn bão lũ?
-
A.
Tập trung xây các nhà cao tầng ở ven biển
-
B.
Củng cố đê điều, thiết lập an toàn cho các ngư dân
-
C.
Xây dựng các nhà máy ven biển
-
D.
Phát triển kinh tế biển
Đáp án : B
Củng cố đê điều, thiết lập an toàn cho các ngư dân là biện pháp tốt phòng tránh bão lũ.
Tìm ý, lập dàn ý
Chuẩn bị trước khi viết
Viết bài
Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Chuẩn bị trước khi viết
Tìm ý, lập dàn ý
Viết bài
Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Trình tự:
- Chuẩn bị trước khi viết
- Tìm ý và lập dàn ý
- Viết bài
- Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Khi trình bày bài nói, chúng ta không nên làm gì?
-
A.
Dựa vào phần tóm tắt ý đã chuẩn bị từ trước
-
B.
Trình bày từ khái quát đến cụ thể
-
C.
Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học để nhớ lại nội dung nói
-
D.
Kết nối các tư liệu trực quan (hình ảnh, đoạn phim, sơ đồ, bảng biểu,...) với bài nói.
Đáp án : C
Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học là một việc không nên, sẽ khiến chúng ta trông mất tự tin khi thực hiện bài nói.
Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Nhận xét về ngoại hình các nhân vật
-
B.
Nêu cảm nghĩ về các nhân vật phụ trong truyện
-
C.
Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện
-
D.
Cho thêm một nhân vật mới xuất hiện
Đáp án : C
Với phần kết thúc, em có thể nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện.
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng
-
B.
Giới thiệu về xuất thân của Thánh Gióng
-
C.
Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện
-
D.
Giới thiệu về triều đại Thánh Gióng ở.
Đáp án : A
Với phần mở đầu, em cần giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng