Processing math: 100%

Giải Bài 12 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 5 Toán 8 chân trời sáng tạo


Giải Bài 12 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Vẽ một hệ trục tọa độ (Oxy) và đánh dấu các điểm

Đề bài

Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(2;0);B(0;4);C(5;4);D(3;0). Tứ giác ABCD là hình gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Điểm M(x0;y0) nghĩa là hoành độ của điểm Mx0 và tung độ của điểm My0.

- Hai điểm có cùng tung độ thì đoạn thẳng nối hai điểm đó song song với trục hoành.

- Hai điểm có cùng tung độ thì độ dài đoạn thẳng nối hai điểm đó bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai hoành độ.

Lời giải chi tiết

A(2;0) hoành độ của điểm A là –2 và tung độ của điểm A là 0.

B(0;4) hoành độ của điểm B là 0 và tung độ của điểm B là 4.

C(5;4) hoành độ của điểm C là 5 và tung độ của điểm C là 4.

D(3;0) hoành độ của điểm D là 3 và tung độ của điểm D là 0.

Biểu diễn các điểm A;B;C;D trên mặt phẳng tọa độ ta được:

Vì hai điểm B;C có tung độ bằng nhau nên BC song song với Ox; Hai điểm A;D có tung độ bằng nhau nên AD song song với Ox.

Do đó, BC//AD.

Lại có, AD=|3(2)|=5;BC=|50|=5. Do đó, AD=BC.

Xét tứ giác ABCDcó:

AD=BC

BC//AD

Do đó, tứ giác ABCD là hình bình hành.


Cùng chủ đề:

Giải Bài 10 trang 55 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 11 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 11 trang 41 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 11 trang 42 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 11 trang 56 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 12 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 12 trang 41 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 12 trang 42 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 12 trang 56 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 13 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 13 trang 41 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo