Lý thuyết Hình bình hành Toán 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Dùng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành như ở Hình 22.
Dùng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành như ở Hình 22.
Cho trước hai đoạn thẳng AB, AD như Hình 26.
Vẽ hai đoạn thẳng MN và MQ. Từ đó, vẽ hình bình hành MNPQ nhận hai đoạn thẳng MN và MQ làm cạnh.
Thực hiện theo các bước sau đây: Bước 1. Vẽ hình bình hành ABCD Bước 2. Vẽ BH vuông góc với AD Bước 3. Cắt hình bình hành ABCD thành tam giác ABH và hình thang BCDH Bước 4. Ghép tam giác ABH vào hình thang BCDH để được hình chữ nhật Bước 5. So sánh diện tích hình bình hành ABCD và diện tích hình chữ nhật được tạo thành ở Bước: 4.
Bạn Hoa làm một khung ảnh có dạng hình bình hành PQRS với PQ=18 cm và PS=13 cm. Tính độ dài viền khung ảnh bạn Hoa đã làm.
Xem Hình 28 và cho biết hình nào trong số các hình đó là hình bình hành
Một mảnh đất có dạng hình bình hành ABCD với AB = 47 m.
Sử dụng các mảnh bìa như Hình 21 trang 101 để ghép thành một hình bình hành.