Giải Bài 3 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 chân trời sáng tạo Bài 2. Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số Toán 8


Giải Bài 3 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Vẽ một hệ trục tọa độ (Oxy) và đánh dấu các điểm (Aleft( { - 3;3} right);Bleft( {3;3} right);Cleft( {3; - 3} right);Dleft( { - 3; - 3} right)). Nêu nhận xét về các cạnh và góc của tứ giác ABCD.

Đề bài

Vẽ một hệ trục tọa độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm \(A\left( { - 3;3} \right);B\left( {3;3} \right);C\left( {3; - 3} \right);D\left( { - 3; - 3} \right)\). Nêu nhận xét về các cạnh và góc của tứ giác ABCD.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Điểm \(A\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) thì hoành độ là \({x_0}\) và tung độ là \({y_0}\).

- Điểm \(B\left( {0;b} \right)\) nằm trên trục tung, tung độ là \(b\).

- Điểm \(C\left( {c;0} \right)\) nằm trên trục hoành, hoành độ là \(c\).

Lời giải chi tiết

Điểm \(A\left( { - 3;3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là -3 và tung độ là 3.

Điểm \(B\left( {3;3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là 3 và tung độ là 3.

Điểm \(C\left( {3; - 3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là 3 và tung độ là -3.

Điểm \(D\left( { - 3; - 3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là -3 và tung độ là -3.

Các cạnh của tứ giác \(ABCD\) bằng nhau và các góc của tứ giác \(ABCD\) bằng nhau và bằng \(90^\circ \).


Cùng chủ đề:

Giải Bài 2 trang 46 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 2 trang 53 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 2 trang 54 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 3 trang 9 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 3 trang 11 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 3 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 3 trang 17 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 3 trang 22 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 3 trang 22 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 3 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 3 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo