Giải bài 5 trang 20 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 7, giải toán lớp 7 chân trời sáng tạo Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch trang 16 SGK Toán 7 chân


Giải bài 5 trang 20 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho biết a (m) là chu vi của bánh xe, b là số vòng quay được của bánh xe trên đoạn đường xe đi từ A đến B. Hỏi a và b có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau không?

Đề bài

Cho biết a (m) là chu vi của bánh xe, b là số vòng quay được của bánh xe trên đoạn đường xe đi từ A đến B. Hỏi a và b có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau không?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức x.y = a không đổi thì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Lời giải chi tiết

Chu vi bánh xe . số vòng quay được của bánh xe = Quãng đường xe đi từ A đến B ( không đổi) nên ta được:

a . b = s ( s không đổi).

Do đó, a và b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.


Cùng chủ đề:

Giải bài 4 trang 110 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 trang 10 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 trang 14 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 trang 15 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 trang 20 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 trang 21 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 trang 23 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 trang 25 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 trang 27 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 trang 28 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo