Giải bài 9: Luyện tập chung (tiết 1) trang 33, 34 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống — Không quảng cáo

Giải vở bài tập toán lớp 4 - VBT Toán 4 - Kết nối tri thức Vở bài tập Toán 4 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống


Giải bài 9: Luyện tập chung (tiết 1) trang 33, 34 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Đo rồi viết số đo góc thích hợp vào chỗ chấm. Mai dùng ê ke vẽ góc đỉnh O; cạnh OM, ON có số đo 90°, góc đỉnh O; cạnh ON, OP có số đo 30° và góc đỉnh O; cạnh OP, OQ có số đo 60°.

Câu 1

Nối mỗi góc với số đo của góc đó.

Phương pháp giải:

Cách đo góc bằng thước đo góc:

- Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc; một cạnh nằm trên đường kính của nửa hình tròn của thước.

- Cạnh còn lại đi qua một vạch trên nửa đường tròn của thước, cạnh đó nằm trên vạch số nào thì số đó là số đo góc của góc.

Lời giải chi tiết:

Câu 2

Đo rồi viết số đo góc thích hợp vào chỗ chấm.

– Góc đỉnh O; cạnh OC, OD bằng ......

– Góc đỉnh A; cạnh AC, AD bằng ......

– Góc đỉnh B; cạnh BC, BD bằng ......

Phương pháp giải:

Cách đo góc bằng thước đo góc:

- Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc; một cạnh nằm trên đường kính của nửa hình tròn của thước.

- Cạnh còn lại đi qua một vạch trên nửa đường tròn của thước, cạnh đó nằm trên vạch số nào thì số đó là số đo góc của góc.

Lời giải chi tiết:

– Góc đỉnh O; cạnh OC, OD bằng 120 o

– Góc đỉnh A; cạnh AC, AD bằng 60 o

– Góc đỉnh B; cạnh BC, BD bằng 60 o

Câu 3

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Mai dùng ê ke vẽ góc đỉnh O; cạnh OM, ON có số đo 90°, góc đỉnh O; cạnh ON, OP có số đo 30° và góc đỉnh O; cạnh OP, OQ có số đo 60°. Hỏi góc đỉnh O; cạnh OM, OQ là góc gì?

A. Góc nhọn

B. Góc vuông

C. Góc bẹt

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức: góc bẹt bằng hai góc vuông

Lời giải chi tiết:

Góc đỉnh O; cạnh OM, OQ là góc bẹt

Chọn C.

Câu 4

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Mi cắt giấy màu các chữ cái tiếng Anh sau:

· Chữ .... và .... có đúng hai góc nhọn.

· Chữ .... và ..... có nhiều góc vuông nhất.

· Chữ .... có nhiều góc tù nhất.

Phương pháp giải:

- Góc nhọn bé hơn góc vuông.

- Góc tù lớn hơn góc vuông.

- Góc bẹt bằng hai góc vuông.

Lời giải chi tiết:

· Chữ N Z có đúng hai góc nhọn.

· Chữ E H có nhiều góc vuông nhất.

· Chữ W có nhiều góc tù nhất.


Cùng chủ đề:

Giải bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc (tiết 1) trang 24, 25 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc (tiết 2) trang 25 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 3) trang 31, 32 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 9: Luyện tập chung (tiết 1) trang 33, 34 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 9: Luyện tập chung (tiết 2) trang 34, 35 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10: Số có sáu chữ số. Số 1 000 000 (tiết 1) trang 36, 37 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10: Số có sáu chữ số. Số 1 000 000 (tiết 2) trang 37, 38 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 11: Hàng và lớp (tiết 1) trang 39, 40 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 11: Hàng và lớp (tiết 2) trang 40, 41 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống