Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống — Không quảng cáo

Giải vở bài tập toán lớp 4 - VBT Toán 4 - Kết nối tri thức Vở bài tập Toán 4 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống


Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu). Nam vẽ hai mũi tàu như hình sau. Em hãy ghi chữ A vào con tàu có mũi là một góc tù và chữ B

Câu 1

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu).

Phương pháp giải:

- Góc nhọn bé hơn góc vuông

- Góc tù lớn hơn góc vuông

- Góc bẹt bằng hai góc vuông

Lời giải chi tiết:

Câu 2

Nam vẽ hai mũi tàu như hình sau. Em hãy ghi chữ A vào con tàu có mũi là một góc tù và chữ B vào con tàu có mũi là góc nhọn.

Phương pháp giải:

- Góc nhọn bé hơn góc vuông.

- Góc tù lớn hơn góc vuông.

Lời giải chi tiết:

Câu 2

Rô-bốt cắt chiếc bánh hình tròn thành 3 miếng như hình vẽ dưới đây. Bạn Linh lấy một miếng. Biết rằng:

- Linh không lấy miếng bánh lớn nhất.

- Miếng bánh mà Linh lấy có góc ở đỉnh H không phải là góc nhọn.

Em hãy tô màu cho miếng bánh mà Linh đã lấy.

Phương pháp giải:

- Góc nhọn bé hơn góc vuông.

- Góc tù lớn hơn góc vuông

- Góc bẹt bằng hai lần góc vuông.

Lời giải chi tiết:

Miếng bánh nhỏ nhất có góc ở đỉnh H, cạnh HD, HP là góc nhọn.

Miếng bánh lớn nhất có góc ở đỉnh H, cạnh HY, HP là góc bẹt.

Vậy miếng bánh bạn Linh lấy là miếng có góc đỉnh H cạnh HY, HD.

Câu 4

Viết tên hình tứ giác thích hợp vào chỗ chấm.

Hình tứ giác ...... có 2 góc nhọn và 2 góc tù. Hình tứ giác ...... có 2 góc vuông.

Phương pháp giải:

Quan sát sát hình vẽ rồi viết tên các hình thích hợp vào chỗ chấm.

Lời giải chi tiết:

Hình tứ giác THNA có 2 góc nhọn và 2 góc tù. Hình tứ giác SGLD có 2 góc vuông.

Câu 5

a) Vẽ thêm đoạn XZ để tạo với đoạn thẳng XY một góc nhọn.

b) Vẽ thêm đoạn OA để tạo với đoạn thẳng OB một góc tù.

c) Vẽ thêm đoạn IH để tạo với đoạn thẳng IK một góc bẹt.

Phương pháp giải:

- Góc nhọn bé hơn góc vuông.

- Góc tù lớn hơn góc vuông.

- Góc bẹt bằng hai lần góc vuông.

Lời giải chi tiết:


Cùng chủ đề:

Giải bài 5: Giải bài toán có ba bước tính (tiết 2) trang 18 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 6: Luyện tập chung (tiết 1) trang 20, 21 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 6: Luyện tập chung (tiết 2) trang 22, 23 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc (tiết 1) trang 24, 25 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc (tiết 2) trang 25 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 3) trang 31, 32 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 9: Luyện tập chung (tiết 1) trang 33, 34 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 9: Luyện tập chung (tiết 2) trang 34, 35 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10: Số có sáu chữ số. Số 1 000 000 (tiết 1) trang 36, 37 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống