Giải bài tập chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng; hệ Mặt Trời và Ngân Hà - KHTN 6 - Cánh diều — Không quảng cáo

Sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Cánh Diều


Bài 33.1 trang 80 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Nói về hiện tượng mọc và lặn hằng ngày của Mặt Trời, em hãy cho biết nhận định nào đây là đúng? Mặt Trời mọc ở A. hướng tây lúc sáng sớm B. hướng đông lúc sáng sớm C. hướng bắc lúc sáng sớm D. hướng nam lúc sáng sớm.

Bài 33.2 trang 80 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Trên Trái Đất, chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do chuyển động quay xung quanh trục của Trái Đất. em hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng về thời gian quay hết một vòng xung quanh trục của Trái Đất? Thời gian Trái Đất quay hết một vòng quanh trục là A. một tháng B. một năm C. một tuần D. một ngày đêm

Bài 33.3 trang 81 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Trong các nhận định sau đây, phát biểu nào là đúng (Đ), phát biểu nào là sai (S)? STT Nhận định Đ S 1 Trái Đất đứng yên trong không gian, Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất một vòng hết một ngày đêm. 2 Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía đông sang phía tây cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. 3 Trái Đất quay quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. 4 Mặt Trời mọc lên ở phía tây vào lúc sá

Bài 33.4 trang 81 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Hãy ghép mỗi thông tin cho trong cột A với mỗi thông tin cho trong cột B để được phát biểu đúng về hiện tượng mọc và lặn hằng ngày của Mặt Trời. Cột A Cột B 1. Từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do A. ở phía đông vào lúc sáng sớm. 2. Mặt Trời mọc B. ở phía tây vào lúc chiều tối. 3. Mặt Trời lặn C. Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông hằng ngày. 4. Trái Đất quay xung quanh trục của nó D. một vòng hết gần một ngày đêm.

Bài 33.5 trang 81, 82 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Hình 33.1 cho thấy hình ảnh Trái Đất khi chúng ta nhìn vào cực Bắc, chiều quay của Trái Đất và hướng ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới. Em hãy ghép các thông tin ở cột B tương ứng với các địa điểm trên Trái Đất được đưa ra ở cột A.

Bài 33.6 trang 82 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Vào một ngày tại một nơi Mặt Trời mọc lúc 6 giờ sáng và lặn lúc 6 giờ chiều. Em hãy cho biết thời điểm người quan sát thấy Mặt Trời ở vị trí như hình 33.2 là vào khoảng mấy giờ.

Bài 33.7 trang 82 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Tại một thời điểm bất kì, trên Trái Đất nửa hướng về phía Mặt Trời là ban ngày, nửa kia là ban đêm. Trên hình 33.3 cho thấy châu Âu và châu Phi là ban ngày, Ấn Độ chuẩn bị tối và châu Úc đang là ban đêm. Em hãy cho biết thứ tự quan sát thấy Mặt Trời mọc ở bốn vùng nói trên?

Bài 33.8 trang 82, 83 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Bạn Hiếu Minh làm thí nghiệm đo chiều dài bóng của một cái cọc in trên mặt đất vào một số thời điểm trong một ngày trời năng và thu được kết quả cho trong bảng sau: Thời điểm 10 giờ 11 giờ 12 giờ 13 giờ 14 giờ Chiều dài bóng (cm) 90 45 25 59 85

Bài 34.1 trang 83 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Các hình dạng nhìn thấy khác nhau của Mặt Trăng được thay đổi lần lượt từ ngày này sang ngày khác. Từ ngày không trăng này đến ngày không trăng kế tiếp được gọi là Tuần trăng. Em hãy cho biết thời gian gần đúng của Tuần trăng? A. 1 năm B. 7 ngày C. 29 ngày D. 1 ngày

Bài 34.2 trang 83 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Em hãy ghép một ô chữ ở cột A với một ô chữ ở cột B để được xác nhận định đúng. Cột A Cột B 1. Mặt Trăng A. 29 ngày 2. Mặt Trời B. ta chỉ nhìn thấy một nửa cố định của Mặt Trăng. 3. Trên Trái Đất C. không phát sáng như Mặt Trời 4. Tuần trăng gần bằng D. có kích thước lớn hơn kích thước của Mặt Trăng rất nhiều.

Bài 34.3 trang 84 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Hình 34.1 là hình vẽ minh hoạ Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất. Em hãy cho biết đâu là Mặt Trăng và Trái Đất.

Bài 34.4 trang 84 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Em hãy cho biết thứ tự các hình dạng nhìn thấy sau đây của Mặt Trăng theo chiều giảm dần của phần diện tích Mặt Trăng: Trăng khuyết, Trăng lưỡi liềm, Trăng bán nguyệt, Trăng tròn.

Bài 34.5 trang 84 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Giả sử vào ngày Trăng tròn, ta thấy Mặt Trăng ở vị trí như trong hình 34.2. Theo em, đó là vào khoảng buổi tối hay gần sáng? Em hãy đề xuất cách xác định vị trí gần đúng khoảng thời gian khi Mặt Trăng mọc đến lúc nó ở vị trí nhìn thấy như hình vẽ.

Bài 34.6 trang 84 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Vào năm 1969, tàu vũ trụ Apollo 11 lần đầu tiên đã đưa được con người lên thám hiểm Mặt Trăng. Đó là chuyến du hành không gian rất nguy hiểm, tuy nhiên nhà du hành đã quay về Trái Đất rất an toàn. Em hãy tìm hiểu và cho biết tại sao nhà du hành lại bắt buộc mang theo bình oxygen trong quá trình thám hiểm Mặt Trăng.

Bài 34.7 trang 84 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Bạn Minh đã làm thí nghiệm như sau để đo đường kính của Mặt Trăng: Bạn chuẩn bị một tấm bìa đường kính 2 cm, đặt tấm bìa hình tròn vừa phủ kín Mặt Trăng (hình 34.3)

Bài 35.1 trang 85 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Mặt Trời là một ngôi sao trong Ngân Hà. Chúng ta thấy Mặt Trời to và sáng hơn rất nhiều so với các ngôi sao khác trên bầu trời. Điều này là do A. Mặt Trời là ngôi sao sáng nhất của Ngân Hà. B. Mặt Trời là ngôi sao gần Trái Đất nhất. C. Mặt Trời là ngôi sao to nhất trong Ngân Hà. D. Mặt Trời là ngôi sao to nhất và sáng nhất trong Ngân Hà.

Bài 35.2 trang 85 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Hành tinh nào xếp thứ ba kể từ Mặt Trời? A. Trái Đất B. Thủy Tinh C. Kim Tinh D. Hỏa Tinh.

Bài 35.3 trang 85 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Trong các vật sau đây, vật nào là vật phát sáng? Em hãy đánh dấu (x) vào ô tương ứng. Mặt Trời Mặt Trăng Sao Thiên Lang Hỏa Tinh Ngân Hà Sao Chổi Hải Tinh Mộc Tinh

Bài 35.5 trang 85 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Dưới đây là tên của tám hành tinh trong hệ Mặt Trời Mộc Tinh Thiên Vương Tinh Hải Vương Tinh Trái Đất Hỏa Tinh Thổ Tinh Thủy Tinh Kim Tinh a) Hãy cho biết thứ tự các hành tinh kể từ Mặt trời ra xa b) Càng xa Mặt Trời, chu kì quay (thời gian quay hết một vòng) xung quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn. Em hãy cho biết những hành tinh nào có chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.

Bài 35.4 trang 86 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Em hãy ghép một ô chữ ở cột A với một ô chữ ở cột B để được những phát biểu đúng. Cột A Cột B 1. Ngân Hà A. bao gồm Mặt Trời và tám hành tinh và là một phần rất nhỏ của Ngân Hà 2. Mặt Trời B. là một trong những hành tinh có vành đai 3. Hệ Mặt Trời C. là hành tinh gần Mặt Trời nhất 4. Mộc Tinh D. là một tập hợp gồm rất nhiều ngôi sao 5. Thủy Tinh E. là một ngôi sao có kích thước trung bình trong Ngân Hà.

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải bài tập chủ đề 6: Hõn hợp - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 7: Tế bào - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 9: Lực - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 10: Năng lượng - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng; hệ Mặt Trời và Ngân Hà - KHTN 6 - Cánh diều
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 12. Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 13. Từ tế bào đến cơ thể sống - Cánh diều
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 14. Phân loại thế giới sống - Cánh diều
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 15. Khóa lưỡng phân - Cánh diều
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 16. Virus và vi khuẩn - Cánh diều