Giải bài tập chủ đề 7: Tế bào - KHTN 6 - Cánh diều — Không quảng cáo

Sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Cánh Diều


Bài 13.1 trang 35 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Mô là gì?

Bài 12.1 trang 32 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Phát biểu nào sau đây đúng?

Bài 13.2 trang 35 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Trong các cấp độ tổ chức cơ thể dưới đây, cấp độ tổ chức nào là lớn nhất?

Bài 12.2 trang 32 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Cho các nhận xét sau: (1) Tế bào thực vật và tế bào động vật đều có các bào quan. (2) Lục lạp là bào quan có ở tế bào động vật. (3) Tế bào động vật và tế bào thực vật đều có màng tế bào, tế bào chất và nhân. (4) Thành tế bào chỉ có ở tế bào động vật. (5) Lục lạp mang sắc tố quang hợp, có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ. Các nhận xét đúng là: A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (4), (5). D. (3), (4), (5).

Bài 13.3 trang 35 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Trong các sinh vật dưới đây, đâu là sinh vật đơn bào?

Bài 12.3 trang 32 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Cho các nhận xét sau: (1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia của các tế bào. (2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào. (3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới. (4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới. (5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào. (6) Từ một tế bào sau mỗi lần phâ

Bài 13.4 trang 35 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về sinh vật đa bào?

Bài 12.4 trang 33 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Khi làm thực hành quan sát tế bào, cần sử dụng những dụng cụ nào dưới đây?

Bài 13.5 trang 35 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Cơ quan là gì?

Bài 12.5 trang 33 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Phương án nào sau đây sắp xếp đúng thứ tự các bước của quy trình quan sát tế bào trứng cá?

Giải bài 13.6 trang 35 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Chiếc lá cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây?

Bài 12.6 trang 33 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Dưới đây là các bước của quy trình quan sát tế bào biểu bì hành tây.

Bài 13.7 trang 35 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Máu trong hệ mạch của hệ tuần hoàn là cấp độ tổ chức nào dưới đây?

Bài 12.7 trang 34 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Viết các thành phần giống nhau, khác nhau của tế bào nhân sơ và nhân thực vào bảng dưới đây.

Bài 13.8 trang 36 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Hình 13.1 minh hoạ cho sinh vật nào dưới đây? A. Trùng roi. B. Trùng biến hình. C. Vi khuẩn lam. D. Trùng giày.

Bài 12.8 trang 34 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Viết các thành phần giống nhau, khác nhau của tế bào động vật và tế bào thực

Bài 13.9 trang 36 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Cho các từ, cụm từ: tuần hoàn, hệ cơ quan, tiêu hoá, cơ, tế bào, rễ, thần kinh, cơ quan, mô thần kinh. Hãy sử dụng các từ, cụm từ trên để hoàn thiện các câu dưới đây.

Bài 12.9 trang 34 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Hãy viết tên loại tế bào vào chỗ ..... cho phù hợp.

Bài 13.10 trang 36 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.

Bài 13.11 trang 36 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Lấy ví dụ cho mỗi cấp độ tổ chức cơ thể của cây bưởi và con mèo.

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải bài tập chủ đề 2: Dụng cụ đo - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 3: Các thể của chất - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 4: Oxygen và không khí - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - Thực phẩm - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 6: Hõn hợp - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 7: Tế bào - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 9: Lực - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 10: Năng lượng - KHTN 6 - Cánh diều
Giải bài tập chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng; hệ Mặt Trời và Ngân Hà - KHTN 6 - Cánh diều
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 12. Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống