Giải công nghệ 10 công nghệ trồng trọt cánh diều — Không quảng cáo

Công nghệ 10, giải công nghệ lớp 10 công nghệ trồng trọt, thiết kế và công nghệ cánh diều


Bài 1. Trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Em hãy mô tả các công nghệ cao được ứng dụng trồng trọt ở hình 1.1 Quan sát hình 1.2 và cho biết trồng trọt có những vai trò gì đối với đời sống,kinh tế -xã hội. Hãy phân tích các vai trò đó. Vai trò của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có khác biệt so với trồng trọt truyền thống.

Bài 2. Phân loại cây trồng

Quan sát Hình 2.1 và cho biết cây nào thuộc các nhóm cây hàng năm, cây lâu năm, cây thân gỗ, cây thân thảo? Phân loại cây trồng theo nguồn gốc có ý nghĩa gì đối với trồng trọt? Cây trồng thuộc nhóm nguồn gốc nào thích hợp trồng trong vụ đông ở miền Bắc Việt Nam? Vì sao?

Bài 3. Mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt

Em hãy chỉ ra những yếu tố chính trong trồng trọt có ảnh hưởng đến cây trồng được minh họa trong Hình 3.1: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp và hô hấp của cây trồng? Em hãy quan sát Hình 3.2 và cho biết phạm vi nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng của cây khoai tây.

Ôn tập chủ đề 1

Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây. Hãy chứng minh trồng trọt đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội của nước ta. Kể tên một số thành tự quan trọng của công nghệ cao đã được ứng dụng trong trồng trọt.

Bài 4. Thành phần và tính chất của đất trồng

Em hãy đưa ra nhận xét về hình thái của phẫu diện một số loại đất trồng trong Hình 4.1 Đất trồng là gì? Quan sát Hình 4.2 và cho biết bộ rễ cây trồng phân bố chủ yếu ở tầng đất nào.

Bài 5. Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất

Theo em đất phù sa và đất phèn, loại đất nào sử dụng tốt hơn trong trồng trọt? Vì sao? Quan sát hình 5.1 và cho biết đặc điểm của đất xám bạc màu trên đá cát và trên phù sa cổ. Em hãy cho biết tác dụng cụ thể của các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu.

Bài 6. Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể trồng cây

Em hãy cho biết sự khác nhau về môi trường sống của cây cà chua trong Hình 6.1A và 6.1B Giá thể và đất trồng có điểm gì giống và khác nhau? Theo em thế nào là giá thế tốt?

Ôn tập chủ đề 2

Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây. Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần của đất trồng? Hãy sắp xếp loại đất có tỉ lệ hạt sét tăng dần: thịt pha sét và limon,sét pha cát,thịt pha sét, đất sét,thịt pha sét và cát,thịt pha limon,sét pha limon.

Bài 7. Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt

Quan sát Hình 7.1 và cho biết phân bón ảnh hưởng như thế nào đến độ phì nhiêu của đất trồng,năng suất và chất lượng ngô. Vì sao phải bón phân cho cây trồng? Vì sao bón nhiều phân hóa học, bón liên tục nhiều năm sẽ làm cho đất thoái hóa?

Bài 8. Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón

Em hãy phân loại các loại phân bón trong Hình 8.1 Hãy nêu nguyên lí sản xuất phân hữu cơ vi sinh được thể hiện trong Hình 8.2 Vì sao một loại phân hữu cơ vi sinh thường chứa nhiều chủng vi sinh vật đặc hiệu

Ôn tập chủ đề 3

Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây Phân bón là gì? Hãy phân nhóm các loại phân bón theo mẫu Bảng 1.

Bài 9. Giống cây trồng

Em hãy giải thích câu tục ngữ “Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa” Hãy nhận xét về: 1.Sự khác nhau về hình thái của bắp ngô trong Hình 9.1.A,B 2. Sự giống nhau và khác nhau về hình dạng và màu sắc của hạt ngô trong Hình 9.2:

Bài 10. Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Theo em,làm thế nào để từ các giống ngô địa phương (A) tạo ra được các giống ngô (B),(C),(D),(E) trong Hình 10.1? Hãy phân biệt giữa chọn giống và tạo giống. Quan sát Hình 10.3 và cho biết: Vì sao cần so sánh giống chọn lọc (2) với giống gốc (1) và giống đối chứng (3)

Bài 11. Phương pháp nhân giống cây trồng

Hãy kể tên các loại cây có ở trường em và cho biết làm thế nào để nhân giống được các loại cây đó. Quan sát Hình 11.1 và nêu các bước nhân giống bằng hạt. Ở địa phương em, những loại cây nào thường được nhân giống bằng hạt ?

Ôn tập chủ đề 4

Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây 1. Hãy nêu sự khác nhau giữa giống lúa địa phương, lúa cải tiến và lúa lai. 2. Cho ví dụ biểu hiện của tương tác gen và môi trường đối với cây trồng

Bài 12. Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng

Quan sát Hình 12.1 và mô tả những biểu hiện bất thường trên các bộ phận của cây trồng. Vì sao cây trồng lại có những biểu hiện như vậy? Sâu bệnh gây ra những tác hại gì đối với cây trồng?

Bài 13. Sâu hại cây trồng trang

Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết đâu là côn trùng hại cây trồng? Vì sao? Quan sát Hình 13.2 và nghiên cứu nội dung mục 2.1, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa.

Bài 14. Bệnh hại cây trồng

Quan sát Hình 14.1 và cho biết hình ảnh nào là cây trồng bị bệnh hại. Vì sao? Vì sao bệnh hại lại làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng?

Bài 15. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

Quan sát Hình 15.1 và cho biết tên biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Hãy nêu mục đích cụ thể của các biện pháp kĩ thuật trong canh tác.

Ôn tập chủ đề 5

Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây: Sâu, bệnh hại gây ra tác hại đối với cây trồng như thế nào?Sâu hại cây trồng là: A. Động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng chuyên gây hại cho cây trồng B. Loại côn trùng có cấu tạo cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải công nghệ 10 chủ đề 4 cánh diều
Giải công nghệ 10 chủ đề 5 cánh diều
Giải công nghệ 10 chủ đề 6 cánh diều
Giải công nghệ 10 chủ đề 7 cánh diều
Giải công nghệ 10 chủ đề 8 cánh diều
Giải công nghệ 10 công nghệ trồng trọt cánh diều
Giải công nghệ 10 thiết kế và công nghệ cánh diều
Giải công nghệ lớp 10 bài 1 trang 5 sgk Cánh diều
Giải công nghệ lớp 10 bài 1 trang 6, 7, 8 sgk Cánh diều
Giải công nghệ lớp 10 bài 2 trang 9 sgk Cánh diều
Giải công nghệ lớp 10 bài 2 trang 9, 10, 11 sgk Cánh diều