Giải mục 1 trang 20, 21 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với số tự nhiên rồi tính:...Tính giá trị của các biểu thức sau:
HĐ
Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với số tự nhiên rồi tính:
a)10+36:2.3;b)[5+2.(9−23)]:7
Phương pháp giải:
Thứ tự thực hiện phép tính đối với số tự nhiên đã học ở lớp 6.
Lời giải chi tiết:
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa --> nhân và chia --> cộng và trừ.
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : ( ) --> [ ] --> { }
Áp dụng:
a)10+36:2.3=10+18.3=10+54=64b)[5+2.(9−23)]:7=[5+2.(9−8)]:7=(5+2.1):7=7:7=1
Luyện tập 1
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)(23+16):54+(14+38):52b)59:(111−522)+74.(114−27)
Phương pháp giải:
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa --> nhân và chia --> cộng và trừ.
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : ( ) --> [ ] --> { }
Lời giải chi tiết:
a)(23+16):54+(14+38):52=(46+16).45+(28+38).25=56.45+58.25=23+14=812+312=1112b)59:(111−522)+74.(114−27)=59:(222−522)+74.(114−414)=59:−322+74.−314=59.−223+−38=−11027+−38=−880216+−81216=−961216