Giải mục 1 trang 59, 60, 61, 62 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Cho dãy số (({u_n})) được xác định bởi ({u_n} = frac{1}{n})
Hoạt động 1
Cho dãy số (un) được xác định bởi un=1n
a, Tính giá trị của u1,u2,u3,u4,u10và biểu diễn chúng trên trục số thực dưới đây:
b, Khi n tăng thì khoảng cách giữa un và 0 thay đổi thế nào ? Điều đó thể hiện thế nào trên trục số.
c, Bắt đầu từ số hạng thứ mấy thì khoảng cách từ un đến 0 nhỏ hơn 0,01? Câu hỏi tương tự với 0,001; 0,00001.
Phương pháp giải:
a, Lần lượt thay giá trị n=1, n= 2, n=3, n=4, n= 10 vào công thức un=1n để được các giá trị tương ứng u1,u2,u3,u4,u10.
b, Khoảng cách giữa un và 0 là giá trị của un.
Khi n tăng thì giá trị 1n càng nhỏ, khoảng cách giữa un và 0 càng gần nhau hơn.
Trên trục số, các giá trị n càng lớn thì khoảng cách giữa un và 0 càng nhỏ.
c, 0,01=1100= u100. Với các giá trị n > 100 thì khoảng cách un đến 0 nhỏ hơn 0,01.
Lời giải chi tiết:
a, Ta có: u1=11=1, u2=12, u3=13, u4=14, u10=110.
Biểu diễn trên trục số:
b, Khi n tăng thì 1n càng nhỏ do đó, khoảng cách giữa un và 0 càng nhỏ khi n tăng.
c, Ta có : 0,01=1100= u100. Với các giá trị n > 100 thì khoảng cách un đến 0 nhỏ hơn 0,01. Vậy bắt đầu từ số hạng thứ 101 thì khoảng cách un đến 0 nhỏ hơn 0,01.
Tương tự:
0,001= 11000=u1000
Vậy bắt đầu từ số hạng 1001 thì khoảng cách un đến 0 nhỏ hơn 0,001.
0,00001=1100000=u100000.
Vậy bắt đầu từ số hạng 100001 thì khoảng cách un đến 0 nhỏ hơn 0,00001.
Luyện tập 1
Cho dãy số (un) với un=(12)n
a, Viết năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
b, Khi giá trị n càng lớn thì khoảng cách giữa un và 0 thay đổi thế nào?
Phương pháp giải:
a, Thay các giá trị n = 1, n = 2, n = 3, n = 4, n = 5 vào công thức un=(12)n để được năm số hạng đầu tiên của dãy.
u1=(12)1=12; u2=(12)2=14; u3=(12)3=18; u4=(12)4=116; u5=(12)5=132
b, Khi n càng tăng thì giá trị un càng nhỏ. Do đó, khoảng cách un và 0 càng nhỏ.
Lời giải chi tiết:
a, Ta có :
u1=(12)1=12; u2=(12)2=14; u3=(12)3=18; u4=(12)4=116; u5=(12)5=132
Vậy năm số hạng đầu tiên của dãy số là: 12;14;18;116;132.
b, Khi n càng tăng thì khoảng cách un và 0 càng nhỏ.
Hoạt động 2
Cho dãy số (un) với un=3n+1n. Xét dãy số (vn) với vn=un−3. Viết công thức tính số hạng tổng quát vnvà lim.
Phương pháp giải:
Thay {u_n}=\frac{{3n + 1}}{n} vào công thức {v_n} = {u_n} - 3 để được số hạng tổng quát của {v_n}.
Sử dụng phần lưu ý mục 1 là \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{n} = 0 để tính \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {v_n}.
Lời giải chi tiết:
Ta có: {v_n} = {u_n} - 3= \frac{{3n + 1}}{n} - 3 = \frac{{3n + 1 - 3n}}{n} = \frac{1}{n}.
Khi đó, \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {v_n}=\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{n} = 0.
Luyện tập 2
Chứng minh rằng: \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{1 - 4{n^2}}}{{{n^2}}} = - 4.
Phương pháp giải:
Ta có: \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \left[ {\frac{{1 - 4{n^2}}}{{{n^2}}} - ( - 4)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{n^2}}} = 0
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \left[ {\frac{{1 - 4{n^2}}}{{{n^2}}} - ( - 4)} \right]
=\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \left( {\frac{{1 - 4{n^2}}}{{{n^2}}} + 4} \right)
=\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } (\frac{{1 - 4{n^2} + 4{n^2}}}{{{n^2}}})
\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{n^2}}} = 0
Vậy \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{1 - 4{n^2}}}{{{n^2}}} = - 4.
Hoạt động 3
a, Chứng minh rằng \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{6{n^3} + 1}}{{{n^3}}} = 6
b, So sánh \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{6{n^3} + 1}}{{{n^3}}} và (\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } 6 + \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{n^3}}}).
Phương pháp giải:
a, Tính \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } (\frac{{6{n^3} + 1}}{{{n^3}}} - 6) = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{n^3}}} = 0.
b, Tính (\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } 6 + \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{n^3}}}) và sử dụng kết quả câu a để so sánh.
Lời giải chi tiết:
a, Ta có: \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } (\frac{{6{n^3} + 1}}{{{n^3}}} - 6)
= \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \left( {\frac{{6{n^3} + 1 - 6{n^3}}}{{{n^3}}}} \right)
= \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{n^3}}} = 0.
Vậy \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{6{n^3} + 1}}{{{n^3}}} = 6.
b, Ta có: \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } 6 = 6 và \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{n^3}}} = 0
Do đó: (\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } 6 + \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{n^3}}})= 6
Vậy: \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{6{n^3} + 1}}{{{n^3}}} = (\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } 6 + \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{n^3}}}).
Luyện tập 3
Tìm \lim \frac{{6 - 7{n^2}}}{{2{n^3} + 9}} và \lim \frac{{{5^n} + {{2.6}^n}}}{{{6^n} + {4^n}}}
Phương pháp giải:
Tính \lim \frac{{6 - 7{n^2}}}{{2{n^3} + 9}} chia cả tử và mẫu cho {n^3}
Tính \lim \frac{{{5^n} + {{2.6}^n}}}{{{6^n} + {4^n}}} chia cả tử và mẫu cho {6^n}.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \frac{{6 - 7{n^2}}}{{2{n^3} + 9}} = \frac{{6.\frac{1}{{{n^3}}} - 7.\frac{1}{n}}}{{2 + 9.\frac{1}{{{n^3}}}}}
Vì lim 6=6, lim 7=7, lim 2= 2, lim 9=9, \lim \frac{1}{{{n^3}}} = 0, \lim \frac{1}{n} = 0 nên:
\lim (6.\frac{1}{{{n^3}}} - 7.\frac{1}{n}) = 6.0 + 7.0 = 0 và \lim (2 + 9.\frac{1}{{{n^3}}}) = 2 + 9.0 = 2
Vậy \lim \frac{{6 - 7{n^2}}}{{2{n^3} + 9}} = 0.
Ta có: \frac{{{5^n} + {{2.6}^n}}}{{{6^n} + {4^n}}} = \frac{{{{(\frac{5}{6})}^n} + 2}}{{1 + {{(\frac{4}{6})}^n}}} = \frac{{{{(\frac{5}{6})}^n} + 2}}{{1 + {{(\frac{2}{3})}^n}}}
Vì \lim {(\frac{5}{6})^n} = 0; \lim {(\frac{2}{3})^n} = 0; \lim 2 = 2; \lim 1 = 1 nên :
\lim \left[ {{{(\frac{5}{6})}^n} + 2} \right] = 2và \lim \left[ {1 + {{\left( {\frac{2}{3}} \right)}^n}} \right] = 1
Vậy \lim \frac{{{5^n} + {{2.6}^n}}}{{{6^n} + {4^n}}}= 2.
Hoạt động 4
1.Chứng minh rằng dãy số ({u_n}) và ({v_n}) với công thức tính số hạng tổng quát lần lượt là {u_n} = {(\frac{1}{2})^n} và {v_n} = 2.{(\frac{{ - 2}}{3})^n} là cấp số nhân mà công bội của chúng có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1.
2.Cho cấp số nhân ({u_n}) có công bội q. ( \left| q \right| < 1)
a, Viết công thức tính tổng {S_n} của n số hạng đầu tiên của ({u_n}) theo {u_1} và q.
b, Nếu quy ước S={u_1} + {u_2} + ... + {u_n} + ... = \lim {S_n}, hãy tính S theo {u_1} và q.
Phương pháp giải:
1.Tìm công bội q của dãy số ({u_n}) và ({v_n}) để chứng minh là cấp số nhân
2. a, Viết công thức tính {S_n} của cấp số nhân {S_n} = \frac{{{u_{1.}}.(1 - {q^n})}}{{1 - q}}
b, Dựa vào lim{q^n} = 0, tính lim {S_n}.
Lời giải chi tiết:
1. Chứng minh dãy số ( {u_n} ) là cấp số nhân
Ta có: {u_{n + 1}} = {(\frac{1}{2})^{n + 1}} ; {u_n} = {(\frac{1}{2})^n}
\Rightarrow \frac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}} = \frac{{{{(\frac{1}{2})}^{n + 1}}}}{{{{(\frac{1}{2})}^n}}} = \frac{1}{2}
Vậy dãy số ({u_n}) là cấp số nhân với công bội q=\frac{1}{2}.
Chứng minh dãy số ( {v_n} ) là cấp số nhân
Ta có: {v_{n + 1}} = 2.{(\frac{{ - 2}}{3})^{n + 1}}; {v_n} = 2.{(\frac{{ - 2}}{3})^n}
\Rightarrow \frac{{{v_{n + 1}}}}{{{v_n}}} = \frac{{2.{{(\frac{{ - 2}}{3})}^{n + 1}}}}{{2.{{(\frac{{ - 2}}{3})}^n}}} = \frac{{ - 2}}{3}
Vậy dãy số ({v_n}) là cấp số nhân với công bội q = \frac{{ - 2}}{3}.
2. a, Tổng {S_n} của n số hạng đầu tiên của ({u_n}) theo {u_1} và q là: {S_n} = \frac{{{u_{1.}}.(1 - {q^n})}}{{1 - q}}
b, S={u_1} + {u_2} + ... + {u_n} + ... = \lim {S_n}= \lim \frac{{{u_1}.(1 - {q^n})}}{{1 - q}}
Ta có lim {q^n} = 0( với \left| q \right| < 1) \Rightarrow \lim (1 - {q^n}) = 1, lim {u_1} = {u_1}, lim (1-q)=1-q
lim{S_n} = \frac{{1.{u_1}}}{{1 - q}} = \frac{{{u_1}}}{{1 - q}}.
Luyện tập 4
Tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn S= 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{{{2^2}}} + ... + \frac{1}{{{2^n}}} + ...
Phương pháp giải:
S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q = \frac{1}{2} và {u_1} = 1 .Áp dụng công thức S=\frac{{{u_1}}}{{1 - q}} để tính tổng.
Lời giải chi tiết:
Ta có S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q = \frac{1}{2} và {u_1} = 1.
S=\frac{{{u_1}}}{{1 - q}}=\frac{1}{{1 - \frac{1}{2}}} = \frac{1}{{\frac{1}{2}}} = 2.