Giải mục 2 trang 34 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
a) Viết lại phân thức
Hoạt động 2
a) Viết lại phân thức 3x3y36x2y bằng cách chia đơn thức 3x3y3 cho đơn thức 6x2y. Từ đó so sánh hai phân thức 3x3y36x2y và xy22.
b) So sánh 3x3y3.2 và 6x2y.xy2
Phương pháp giải:
a) Ta chia đơn thức cho đơn thức rồi so sánh.
b) Ta rút gọn đơn thức và so sánh hai đơn thức.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: 3x3y3:6x2y=12xy2 suy ra 3x3y36x2y=12xy2=xy22
Vậy 3x3y36x2y=xy22
b) Có 3x3y3.2=6x3y3 và 6x2y.xy2=6.x2x.y.y2=6x3y3
Vậy 3x3y3.2=6x2y.xy
Luyện tập 2
Chỉ ra hai phân thức bằng nhau trong các phân thức sau: x+1x;x2−xx2;x2+xx2
Phương pháp giải:
Ta sử dụng khái niệm hai phân thức bằng nhau: Hai phân thức AB,CD được gọi là bằng nhau kí hiệu: AB=CD nếu A.D=B.C
Lời giải chi tiết:
Ta có (x+1).x2=x3+x2 và x.(x2+x)=x3+x2.
Suy ra (x+1)x2=x(x2+x)
Vậy hai phân thức bằng nhau là: x+1x;x2+xx2.
Vận dụng 1
Giả sử tổng chi phí để làm ra x sản phẩm của xưởng sản xuất là A và C1(x)=100x+150( đơn vị: nghìn đồng) và tổng chi phí để làm ra (x+1) sản phẩm của xưởng sản xuất B là C2(x)=100(x+1)+150 ( đơn vị: nghìn đồng).
a) Viết biểu thức tính chi phí trung bình để làm ra một sản phẩm của mỗi xưởng sản xuất.
b) Các chi phí trung bình nêu ở câu a có bằng nhau không?
Phương pháp giải:
a) Để tính chi phí trung bình làm ra một sản phẩm ta lấy tổng chi phí chia cho số sản phẩm.
b) Ta sử dụng khái niệm hai phân thức bằng nhau: Hai phân thức AB,CD được gọi là bằng nhau kí hiệu: AB=CD nếu A.D=B.C
Lời giải chi tiết:
a) Chi phí trung bình để làm ra một sản phẩm của xưởng sản xuất A là: 100x+150x nghìn đồng.
Chi phí trung bình để làm ra một sản phẩm của xưởng sản xuất B là: 100(x+1)+150x+1 nghìn đồng.
b) Có 100x+150x=100+150x
100(x+1)+150x+1=100+150x+1
Do 150x≠150x+1⇒100x+150x≠100(x+1)+150x+1
Vậy chi phí trung bình nêu ở câu a không bằng nhau